Tính bằng cách hợp lí
â, Â=((3.n+2)/n thuộcZ 1<hoặc= giá trị tuyệt đối của n<4
Bài 3: CMR: a) (n +3)^2 – (n -1)^2 chia hết cho 8 (với n Î Z )
b) n^5 – 5n^3 + 4n chia hết cho 120 (với n thuộcZ )
a: \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)
\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)
\(=4n\left(2n+2\right)⋮8\)
Tính bằng cách hợp lý 1+2+3+4+...+n
\(S=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Tính bằng cách hợp lí:
1 + 2 + 3 + 4 +...+ n
Số số hạng là
(n-1):1+1=n(số)
Tổng là
\(\dfrac{\left(n+1\right).n}{2}\)
\(1+2+3+...+n=\dfrac{\left(n+1\right).n}{2}\)
Bạn tính theo công thức này nhé : \(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}\)
Câu 1: Tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng:
Delta3 :3x + 4 y + 6 = 0
Delta4 :5x -10 = 0 ( phân giác góc tạo bởi D3 và D4 )
Câu 2: Cho hai đường thẳng:
Delta : 3x + 2y - 1 = 0 và d : 5x - 3y+2=0
1) Tính khoảng cách từ A(5 ;4) đến đường thẳng Delta
2) Viết phương trình các đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng trên.
3) Tìm điểm M thuộc Delta sao cho khoảng cách từ M đến d bằng 5.
4) Tìm điểm N thuộc đường thẳng (D1) : x - 2y = 0 bằng hai lần khoảng cách từ N đến d .
Tính bằng cách hợp lý: 125 . ( − 61 ) . ( − 2 ) 3 . ( − 1 ) 2 n ( n ∈ ℕ * )
125 . ( − 61 ) . ( − 2 ) 3 . ( − 1 ) 2 n = 125 . ( − 62 ) . ( − 8 ) . 1 = 125 . ( − 8 ) . ( − 62 ) = − 1000 . ( − 62 ) = 62000
Tìm n thuộcZ sao cho
a,3n+2 chia hết cho n+1
b,n-4 chia hết cho 2n+3
Tìm n thuộcZ sao cho
a,3n+2 chia hết cho n+1
b,n-4 chia hết cho 2n+3
a) theo bài ra, ta có:
3n+2 chia hết cho n+1( với n thuộc Z)
=> (3n+3)-1 chia hết cho n+1
=> 1chia hết cho n+1 ( vì 3n+3 chia hết cho n+1)
=> n+1 thuộc Ư(1)= { 1;-1}
Nếu n+1=1=>n=0
Nếu n+1=-1=>n=-2
Vậy n=0; n=-2
b) n+4 chia hết cho 2n+3
=> 2n+8 chia hết cho 2n+3
=>(2n+3)+5 chia hết cho 2n+3
=> 5 chia hết cho 2n+3
=>2n+3 thuộc Ư(5)={ 1;-1;5;-5}
Nếu 2n+3=1=>n=-1
.........................
Vậy n=...
Cho A = ( n-1)(n+1)(n2+1)(n thuộcZ)
Chứng minh A chia hết cho 3
Tính bằng cách hợp lí
1+2+3+4+...+ n
Số số hạng là n-1+1=n(số)
Tổng là n(n+1)/2