Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Thắng
Xem chi tiết
Horikita Suzune
7 tháng 2 2018 lúc 21:06

câu a nhé bạn

Linh
7 tháng 2 2018 lúc 21:04

b, thành

d, nông

Nguyễn Thị Ngọc Linh
7 tháng 2 2018 lúc 21:05

nông công

Bởi vì tôi cần bạn(FA)
Xem chi tiết
_Lương Linh_
30 tháng 3 2018 lúc 14:51

nông công nha bn

tk mk nha!

Jeon_Jung_Kook (Team BTS...
30 tháng 3 2018 lúc 14:51

nông

tk nha

mọi người

Ahwi
30 tháng 3 2018 lúc 15:21

Trong các tiếng sau, tiếng nào không ghép được với tiếng "công" để tạo thành từ có nghĩa ?

xuất

thành

lao

nông

Đáp án : nông => Vì công nông hay nông công đều ko có nghĩa 

hok tốt# =.=

Kim Jennis
Xem chi tiết
#NTD~▄︻̷̿┻̿═━一
27 tháng 2 2018 lúc 20:08

4.nông nha bạn

đúng 100%

chúc bạn học tốt

Bui Thi Minh Thu
27 tháng 2 2018 lúc 20:08

2.thành

Nhé nhớ k mình

Kim
27 tháng 2 2018 lúc 20:08

từ xuất công

tk mk nha

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 4 2019 lúc 18:26

a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:

tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận

* Đặt câu:

- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao

- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng

- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.

ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *

Đặt câu:

- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.

- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.

- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!

- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.

- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.

b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết

* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.

- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.

- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!

- Con bé giống hêt mẹ

- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.

- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 7 2019 lúc 2:42

a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:

tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận

* Đặt câu:

- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao

- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng

- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.

ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *

Đặt câu:

- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.

- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.

- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!

- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.

- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.

b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết

* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.

- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.

- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!

- Con bé giống hêt mẹ

- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.

- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.

Nguyễn Thiên Nhi
Xem chi tiết
kiều văn truyền
31 tháng 10 2016 lúc 19:54

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

Dương Khánh Thi
Xem chi tiết
Ng Ngọc
14 tháng 3 2022 lúc 7:39

Đồng hương, đồng bào,..

Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 7:39

Đồng bào

đồng hương hoặc đồng bào nhé

Mỹ Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Bùi Hữu Nghĩa
8 tháng 9 2016 lúc 12:59

(1) Quần áo, giày dép, bút thước                                                                                     (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau                                                           (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quầnáo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép

  

                                          

Trang Trần
16 tháng 9 2016 lúc 14:34

(1) giày , dép → giày dép

      quần , áo → quần áo

       mũ , nón → mũ nón

(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

(3) So sánh :

      Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''

 

nguyen thi minh nguyet
1 tháng 10 2016 lúc 13:41

VD GIAY, DEP, QUAN , AO, GIAY, NON, ..

GHEP LA GIAYDEP QUANAO GIAYNON

khong phan ra tieng chinh tieng phu vi chung dang lap voi nhau ve nghia neu phan ra tieng chinh tieng phu thi ko co tieng nao chinh va phu ca

nghia cu ba tu ay deu rong hon neu minh tach ra lam hai tieng 

chuc cau hoc tot

 

Phùng Hương Nhi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 1 2022 lúc 22:43

hương chí bạc bào

Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 1 2022 lúc 22:43

Tiếng nào sau đây có thể ghép với tiếng "đồng" để tạo thành từ có nghĩa là "người cùng chung nòi giống"?

 hương

 chí

 bạc

 bào

Hoa Cao
19 tháng 1 2022 lúc 22:59

Đồng hương nha tick cho mik