Những câu hỏi liên quan
vuong hien duc
Xem chi tiết
nguyen thi cam tu
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Đô Khánh Ly
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:52

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

Ta có: DA=DE(cmt)

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh huyền)

nên DA<DC

b) Ta có: ΔBAC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: ΔEDC vuông tại E(cmt)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)(đpcm)

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE(đpcm)

Bình luận (0)
Trần Quốc Công
Xem chi tiết
Hà Thần Thái
24 tháng 2 2020 lúc 9:32

câu a, b bạn tự làm

câu c:DC=\(4\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thần Thái
24 tháng 2 2020 lúc 9:33

\(DC=4\sqrt{3}cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
4 tháng 5 2020 lúc 14:23
Bài làm
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi thanh tam
Xem chi tiết