Những câu hỏi liên quan
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
nguyễn hoàng phương
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
10 tháng 8 2016 lúc 11:28

M = 4x2 + 4x = 4x(x+1) luôn chia hết cho 4

Bình luận (0)
Tuấn Khanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 19:24

1: Δ=(2m-2)^2-4(2m-5)

=4m^2-8m+4-8m+20

=4m^2-16m+24

=4m^2-16m+16+8

=(2m-4)^2+8>=8>0 với mọi m

=>PT luôn có 2 nghiệm pb

2: Để pt có hai nghiệm trái dấu thì 2m-5<0

=>m<5/2

3: A=(x1+x2)^2-2x1x2

=(2m-2)^2-2(2m-5)

=4m^2-8m+4-4m+10

=4m^2-12m+14

=4(m^2-3m+7/2)

=4(m^2-2m*3/2+9/4+5/4)

=4(m-3/2)^2+5>=5

Dấu = xảy ra khi m=3/2

Bình luận (0)
2611
15 tháng 5 2023 lúc 19:27

`1)` Ptr có: `\Delta'=[-(m-1)]^2-2m+5`

                             `=m^2-4m+4+2=(m-2)^2+2 > 0 AA m`

  `=>` Ptr có `2` nghiệm phân biệt `AA m`

`2)` Ptr có `2` nghiệm trái dấu `<=>ac < 0`

          `<=>2m-5 < 0<=>m < 5/2`

`3) AA m` ptr có `2` nghiệm phân biệt

  `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=2m-2),(x_1.x_2=c/a=2m-5):}`

Ta có: `A=x_1 ^2+x_2 ^2`

`<=>A=(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2`

`<=>A=(2m-2)^2-2(2m-5)`

`<=>A=4m^2-8m+4-4m+10`

`<=>A=4m^2-12m+14`

`<=>A=(2m-3)^2+5 >= 5 AA m`

   `=>A_[mi n]=5`

Dấu "`=`" xảy ra `<=>2m-3=0<=>m=3/2`

Bình luận (0)
lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Vũ kim chi
Xem chi tiết
Trần Trọng Quang
9 tháng 8 2016 lúc 23:39

(2n+3)^2-9

=4n^2+12n

=4( n^2+3n) chia hết cho 4

Bình luận (0)
Vũ kim chi
10 tháng 8 2016 lúc 19:23

Cam on

Bình luận (0)
Măm Măm
Xem chi tiết
Rimuru tempest
24 tháng 11 2018 lúc 10:30

a) \(A=\dfrac{mn^2+n^2\left(n^2-m\right)+1}{m^2n^4+2n^4+m^2+2}\)

\(A=\dfrac{mn^2+n^4-mn^2+1}{n^4\left(m^2+2\right)+m^2+2}=\dfrac{n^4+1}{\left(m^2+2\right)\left(n^4+1\right)}=\dfrac{1}{m^2+2}\)

b) CM \(\dfrac{1}{m^2+2}>0\)

ta có \(\left\{{}\begin{matrix}m^2+2>0\\1>0\end{matrix}\right.\forall m\in R\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{m^2+2}>0\forall m\in R\)

vậy đpcm

c) \(A=\dfrac{1}{m^2+2}=\dfrac{2}{2m^2+4}=\dfrac{m^2+2-m^2}{2m^2+4}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{m^2}{2m^2+4}\le\dfrac{1}{2}\forall m\in R\)

dấu '=' xảy ra khi m=0

vậy \(A_{max}=\dfrac{1}{2}\) khi m=0

Bình luận (0)
Duong Yen Ngoc
Xem chi tiết
ST
2 tháng 7 2018 lúc 9:55

1/ Sửa đề a+b=1

\(M=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]+6a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2-3ab\right]+3ab\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]+6a^2b^2\left(a+b\right)\)

Thay a+b=1 vào M ta được:

\(M=1-3ab+3ab\left[1-2ab\right]+6a^2b^2\)

\(=1-3ab+3ab-6a^2b^2+6a^2b^2=1\)

2/ Đặt \(A=\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}=\frac{\left(2n^2-n\right)+\left(8n-4\right)+2}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+4\left(2n-1\right)+2}{2n-1}=n+4+\frac{2}{2n-1}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng:

2n-11-12-2
n103/2 (loại)-1/2 (loại)
     

Vậy n={1;0}

Bình luận (0)
Vũ Xuân Phương
2 tháng 7 2018 lúc 9:29

câu 4c phải là x-1 mới đúng chứ

Bình luận (0)
Huy Hoàng
2 tháng 7 2018 lúc 9:45

3/

a/ Ta có \(A=x\left(x-6\right)+10\)

\(A=x^2-6x+10\)

\(A=x^2-6x+9+1\)

\(A=\left(x-3\right)^2+1\)

Mà \(\left(x-3\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(\left(x-3\right)^2+1>0\)với mọi giá trị của x (đpcm)

b/ Ta có \(B=x^2-2x+9y^2-6y+3\)

\(B=\left(x^2-2x+1\right)+\left(9y^2-6y+1\right)+1\)

\(B=\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1\)

Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của x

\(\left(3y-1\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của y

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của (x, y)

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1>0\)với mọi giá trị của (x, y) (đpcm)

4/

a/ Ta có \(A=x^2-4x+1\)

\(A=x^2-4x+4-1\)

\(A=\left(x-2\right)^2-1\)

Mà \(\left(x-2\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của x. Dấu "=" xảy ra khi x = 2

=> \(\left(x-2\right)^2-1\ge-1\)với mọi giá trị của x. Dấu "=" xảy ra khi x = 2

Vậy GTNN của A là -1 khi x = 2

b/ Ta có \(B=4x^2+4x+11\)

\(B=4x^2+4x+1+10\)

\(B=\left(2x+1\right)^2+10\)

Mà \(\left(2x+1\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của x. Dấu "=" xảy ra khi \(2x+1=0\)=> \(x=-\frac{1}{2}\)

=> \(\left(2x+1\right)^2+10\ge10\)với mọi giá trị của x. Dấu "=" xảy ra khi \(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của B là 10 khi \(x=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)