Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
13 tháng 6 2017 lúc 22:41
Gọi ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn.Trên cung nhỏ BC, ta có các góc nội tiếp ∠BAC = ∠BDC, và trên cung AB, ∠ADB = ∠ACB.Lấy 1 điểm K trên AC sao cho ∠ABK = ∠CBD;Từ ∠ABK + ∠CBK = ∠ABC = ∠CBD + ∠ABD, suy ra ∠CBK = ∠ABD.Do vậy tam giác △ABK đồng dạng với tam giác △DBC, và tương tự có △ABD ∼ △KBC.Suy ra: AK/AB = CD/BD, và CK/BC = DA/BD;Từ đó AK·BD = AB·CD, và CK·BD = BC·DA;Cộng các vế của 2 đẳng thức trên: AK·BD + CK·BD = AB·CD + BC·DA;Hay: (AK+CK)·BD = AB·CD + BC·DA;Mà AK+CK = AC, nên AC·BD = AB·CD + BC·DA; (điều phải chứng minh)
Bình luận (0)
Hồ Sỹ Tiến
14 tháng 6 2017 lúc 16:18

Cách này ko phải lớp 8

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phan Gia Huy
6 tháng 2 2020 lúc 19:45

Có trong nâng cao phát triển toán 8 tập 2 nha bạn!!

Ngại viết vì khá là dài :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
6 tháng 2 2020 lúc 19:48

* Định lí Menelaus: Cho tam giác ABC, một đường thẳng d không đi qua các đỉnh tam giác, cắt các đường thẳng BC,AC,AB lần lượt tại A', B', C'. Khi đó: \(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=1\)

Cm: Kẻ AH,BK,CN cùng vuông góc với đường thẳng d. Suy ra AH// BK// CN

Theo định lý Ta-lét, ta có: \(\frac{B'A}{B'C}=\frac{AH}{CN};\frac{A'C}{A'B}=\frac{CN}{BK};\frac{C'B}{C'A}=\frac{BK}{AH}\)

Do đó: \(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=\frac{AH}{CN}.\frac{CN}{BK}.\frac{BK}{AH}=1\)(ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
6 tháng 2 2020 lúc 20:05

* Định lý Ceva: Cho tam giác ABC. Các điểm A',B',C' theo thứ tự thuộc các cạnh BC,AC,AB sao cho AA', BB', CC' đồng quy ở O. Khi đó: \(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=1\)

Cm: Qua A vẽ đường thẳng song song với BC, cắt CC', BB' theo thứ tự tại M,N

Theo định lý Ta-let, ta có:

\(\frac{B'A}{B'C}=\frac{AN}{BC}\)(1)

\(\frac{C'B}{C'A}=\frac{BC}{AM}\)(2)

Cũng theo ta-let, ta có: \(\frac{CA'}{MA}=\frac{OA'}{OA}=\frac{A'B}{AN}\)nên \(\frac{CA'}{A'B}=\frac{MA}{AN}\)(3)

Nhân các đẳng thức (1), (2), (3) theo từng vế, ta được:

\(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=\frac{AN}{BC}.\frac{MA}{AN}.\frac{BC}{AM}=1\)(ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luong Ngoc Quynh Nhu
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Super Kẹo
Xem chi tiết
Super Kẹo
Xem chi tiết
Vy Gấuu (Gấu Black)
Xem chi tiết
bjh rt yyr
9 tháng 3 2017 lúc 21:08

chưa học tới 

Bình luận (0)
Ngyen van duy
9 tháng 3 2017 lúc 22:13

Tu kehinh nhe

Vitamgiac ABCdong đáng với tam giác A'B'C' gocB=goc B'  1

Ma gocH=gocH' 2

Tu 1va 2 suy ra

Tam giac ABHdongdang voitam giacA'B'H'

suy ra AH/A'H'=AB/A'B'=k

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 4 2021 lúc 22:02

Định lí 2. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng = tỉ số đồng dạng

Hình ở SGK

Vì ΔA'B'C' ~ ΔABC => \(\hept{\begin{cases}\frac{A'B'}{AB}=k\\\widehat{B'}=\widehat{B}\end{cases}}\)

Xét ΔA'H'B' và ΔAHB có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{H'}=\widehat{H}\left(=90^0\right)\\\widehat{B'}=\widehat{B}\left(cmt\right)\end{cases}}\)=> ΔA'H'B' ~ ΔAHB (g.g)

=> \(\frac{A'H'}{AH}=\frac{H'B'}{HB}=\frac{A'B'}{AB}=k\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
9 tháng 1 2018 lúc 17:59

A B C D M 1 2 1

trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA 

xét  \(\Delta AMB\)và \(\Delta DMC\)có :

MB = MC ( gt )

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)( hai góc đối đỉnh )

MA = MD ( do cách vẽ )

Suy ra : \(\Delta AMB\)\(\Delta DMC\)( c.g.c )

Suy ra : AB = AC và \(\widehat{A_1}=\widehat{D}\) \(\Rightarrow\)AB // CD ( vì có cặp góc sole trong bằng nhau )

vì \(AC\perp AB\)( gt ) nên AC \(\perp\)CD ( quan hệ giữa tính song song và vuông góc )

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta CDA\)có :

AB = CD ( chứng minh trên )

\(\widehat{A}=\widehat{C}=90^o\)

AC ( chung )

Vậy \(\Delta ABC\)\(\Delta CDA\)( c.g.c ) suy ra BC = AD

vì \(AM=MD=\frac{AD}{2}\)nên \(AM=\frac{BC}{2}\)

Bình luận (0)
Đặng Diệu Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2022 lúc 20:08

\(=\dfrac{11}{4}\cdot\left(-1\right)\cdot\dfrac{8}{33}=\dfrac{2}{3}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)