ai ở thạch đà giúp mik vs
thuyết minh về đền ba bà, viết mở bài thôi cx đc
pleassss
viết bài văn thuyết minh về đền ba bà ở thạch đà
“Thạch Đà quê hương yêu dấu” là một cuốn sách hay, được viết bởi chính những người con của Thạch Đà xa quê. Đọc “Thạch Đà quê hương yêu dấu”, chúng ta sẽ được trở về với miền quê Thạch Đàgiàu bản sắc văn hóa và truyền thống cách mạng trong dòng chảy chung của dân tộc, thấy được con người Thạch Đà hiền hòa, bình dị trong cuộc sống hàng ngày, nhưng cũng rất dũng cảm trong chiến đấu, năng động sáng tạo trong tiến trình hội nhập và phát triển đất nước. Để rồi, trong mỗi chúng ta ngày càng cảm thấy yêu quý và tự hào hơn về miền quê Thạch Đà yêu dấu.
Với những tư liệu sinh động, phong phú và cách kể chuyện tự nhiên, với những ngôn từ giản dị, gần gũi, tôi tin tưởng rằng, cuốn sách sẽ là người bạn đồng hành thân thiết trong hành trang của mỗi người, gắn kết tình cảm và nâng bước cho những người con Thạch Đà xa quê tiếp tục đoàn kết, sáng tạo, vượt qua khó khăn, vươn lên giành những đỉnh cao mới trong công việc và cuộc sống; chung tay góp sức xây dựng quê hương Thạch Đà giàu mạnh. Đồng thời, đây cũng là món quà tinh thần nhỏ bé của những người con xa quê gửi về quê hương Thạch Đà yêu dấu.
hãy viết bài văn viết về đền bà tấm
giúp mik với, mk cần gấp trước 8h hôm nay!!!!!!!!!
Viết thuyết trình về Bà Nà(dựa theo gợi ý ở dưới làm giúp tôi,đừng ghi gì khác)
I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về Ngũ Hành Sơn
Vd: Đà Nẵng là thành phố đáng sống thu hút du khách bởi vẻ đẹp đặc biệt “núi trong lòng thành phố, phố trong lòng biển khơi”. Ngoài ra nó còn là ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam Bắc nước ta. Nhắc đến Đà Nẵng, người ta cũng nhớ ngay tới những triều đại lịch sử đã chống lại sự xâm lược lần đầu tiên của thực dân Pháp và những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử nổi bật nhất là Ngũ Hành Sơn.
II. Thân bài:
1. Vị trí địa lí: Ngũ Hành Sơn nằm cách trung tâm Đà Nẵng khoảng 8 km về phía đông nam, thuộc làng Hoà Khuê, ấp Sơn Thủy, huyện Hòa Vang quận Ngũ Hành sơn.
2. Giải thích tên gọi:
- Ngũ Hành Sơn là tên gọi chung của năm ngọn núi thuộc Đà Nẵng. Đây là nhóm núi đá nằm kề với biển, liền sông được vua Minh Mạng đặt tên mỗi ngọn núi tượng trưng cho các yếu tố cấu thành vũ trụ là Kim Sơn, Thuỷ Sơn, Thổ Sơn, Mộc Sơn và Hoả Sơn.
- Tên Ngũ Hành Sơn không những mang tính hoa mỹ hơn, mà người đặt tên đã dựa vào thế đất, thế núi và có kết hợp các yếu tố cơ bản của thuyết âm dương - ngũ hành.
3. Đặc điểm, sinh thái:
a. Đặc điểm, sinh thái chung:
- Theo các nhà địa chất học, cụm núi này trước đây là các hòn đảo ở gần bờ biển do tác dụng của thủy triều phù sa bồi đắp, nối liền với lục địa. Dần dà, vì bị nước mưa và khí hậu tác động xói mòn
tạo ra những hang động và hình thù kỳ thú, độc đáo.
- Đá cẩm thạch tại đây có màu ngũ sắc, phân chia theo từng núi.
- Quanh Ngũ Hành Sơn, về phía đông có biển Đông với bãi cát mịn trắng chạy dọc ven biển; ở phía
tây và nam là sông Cổ Cò chảy qua hòa vào nhánh sông Cẩm Lệ.
- Các loại thảo mộc quý có ở đây là: Thiên tuế, Thạch trường sanh, Cung nhân thảo lài trắng, Cảnh thiên Mộc tê, Chương não, Thử lý, Tứ quý... Về hoa rừng có nhiều loại phong lan. Về động vật có
loài khỉ Dộc hiền, và các loại dơi, chim hải yến,...
b. Đặc điểm mỗi ngọn núi: Từng ngọn núi của Ngũ Hành Sơn đều thể hiện một vẻ đẹp đặc trưng
của nó về vị trí, chất liệu đá, hình dáng, chùa chiền, hang động.
* Kim Sơn:
- Là hòn núi khiêm tốn nhất trong 5 ngọn núi kéo dài từ đông sang tây.
-
sông Trường nối dài ra sông Đà Nẵng.
* Mộc Sơn: -
* Thuỷ Sơn:
- Nằm trên bãi đất rộng theo hướng Đông Bắc, khoảng 15 ha, cao khoảng 160 m.
- Ở Thủy sơn có chùa Tam Thai, chùa Tam Tôn, chùa Từ Tâm, Vọng Giang Đài, động Hoa Nghiêm, động Huyền Không, Cổng trời, chùa Linh Ứng, tháp Xá Lợi, Vọng Hải Đài, động Tàng Chơn...
* Hỏa Sơn:
- Ở phía Tây Nam, nằm đối diện với hòn Kim Sơn.
Hình dáng núi trông như một quả chuông úp sấp, nằm giữa Hỏa Sơn và Thổ Sơn và bên cạnh
dòng
- Nằm tựa lưng vào ngọn núi này là ngôi chùa Quan Âm cổ kính với động Quan Âm huyền bí.
Ở phía Đông Nam, nằm song song với núi Thủy Sơn.
- Dù mang tên là “mộc”, nhưng cây cối ở đây rất ít.
- Đây là một hòn kép, gồm có một hòn Âm và một hòn Dương, được nối liền với nhau bằng một
đường đá thiên tạo nhô cao hẳn lên.
- Hòn Âm Hỏa Sơn nằm phía đông, chóp núi tròn nhô lên cao hơn.
- Hòn Dương Hỏa Sơn nằm ở phía tây.
* Thổ sơn:
- Là núi thấp nằm chính giữa có dạng vuông, cạnh không đều nhau.
- Thổ sơn không có phong cảnh đẹp chỉ có đất sét đỏ và đá cát lẫn lộn. - Thổ sơn thấp bao quanh những ngọn núi cao hơn.
5. Vẻ đẹp của Ngũ Hành Sơn:
- Với các tên gọi được đặt theo thuyết ngũ hành gồm Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn và
Thổ Sơn, mỗi ngọn núi ở đây lại mang trong mình những câu chuyện truyền thuyết cùng vẻ đẹp huyền bí khác nhau. Tất cả tuy không đồ sộ, hoành tráng nhưng lại mang đến nhiều cung bậc cảm
xúc khác nhau nhờ vẻ đẹp linh thiêng, huyền ảo.
- Điều thú vị trong hành trình khám phá Ngũ Hành Sơn là sự đan xen của hệ thống hang động kỳ
ảo cùng quần thể chùa chiền cổ kính.
- Các ngôi chùa ở đây hầu hết đều có thế tựa lưng vào núi, tuy nằm không quá cao nhưng tĩnh mịch, linh thiêng. Cùng với những làn gió mát dịu từ biển thổi vào và không gian xanh của núi
non, cây cối, du khách sẽ dễ dàng cảm nhận được một cõi bình yên, thanh thản.
- Đứng trên cao, du khách có thể dõi nhìn bãi cát cắt dọc theo chân sóng, phóng tầm mắt bao quát phong cảnh mang mây bay gió thoảng, những làn sóng nhẹ xô đuổi vào bờ cát trắng.
- Chiều xuống, người người nhộn nhịp ra tắm biển, hóng gió, từng tốp ngư dân nhẫn nại đẩy thuyền thúng ngoài khơi..., lòng người như đã giao cảm được sở hữu đất trời.
- Đến Ngũ Hành Sơn, du khách không chỉ được hòa mình vào không gian của những lễ hội, của phong cảnh hữu tình, của làng nghề nhộn nhịp..., mà còn sở hữu được một kỳ nghỉ dưỡng tuyệt vời bên bãi biển núi sông.
6. Vai trò của Ngũ Hành Sơn:
- Ngũ Hành Sơn sở hữu vẻ đẹp hội tụ của vùng trời biển, non nước hữu tình với những giá trị lịch
sử, văn hóa và tâm linh sâu sắc.
- Ngũ Hành Sơn được ví là hòn non bộ đồ sộ giữa lòng thành thị Đà Nẵng. Cùng với Bà Nà, Sơn Trà, nơi đây được xem là điểm dừng chân quyến rũ đối với khách du lịch mỗi khi tới với miền Trung trên hành trình khám phá những di sản toàn cầu.
- Ngũ Hành Sơn có đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng.
III. Kết bài: Ngũ Hành Sơn được ví như hòn non bộ khổng lồ giữa lòng thành phố Đà Nẵng. Dạo Ngũ Hành Sơn trong nắng vàng hay tiết trời êm dịu, lưng thấm đẫm mồ hôi nhưng luôn thấy nhẹ lòng, bỏ quên sau lưng bao chuyện thế gian.
mình thấy cái dàn ý quá chi tiết rồi, bạn chỉ cần thêm các từ nối với các ý thế là xong bài ròi;-;
mọi người giúp mình ak thank you mọi người :
viết bài văn thuyết minh về sự kiện hai bà trưng [ cho mk xin ý nghĩa ở phần kết đậm đà 1 tý ak]
Nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 25km về phía Tây Bắc, đền Hai Bà Trưng (xã Mê Linh, huyện Mê Linh) là di tích lịch sử lớn nhất và lâu đời nhất thờ hai vị nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc ta. Theo người dân địa phương, ngay sau khi Hai Bà tuẫn tiết trên sông Hát (năm 40 TCN), nhân dân Mê Linh đã lập đền thờ trên chính nền nhà cũ của Hai Bà. Hơn hai nghìn năm tồn tại, đền đã trải qua nhiều biến động, thăng trầm của lịch sử.
Ban đầu, đền được dựng lên bởi tranh tre, nứa lá. Đến thời nhà Đinh (970- 979) được xây dựng lại bằng gạch và lợp ngói. Vào đời vua Lý Thái Tông, đền được trùng tu và xây dựng với diện mạo như ngày nay.
Lần trùng tu và xây dựng này gắn liền với truyền thuyết Hai Bà hiển thánh còn ít người biết đến. Chuyện kể rằng vào đời vua Lý Thái Tông, khắp vùng Đại La hạn hán, đời sống nhân dân cực khổ. Để cứu nhân dân thoát khỏi cảnh lầm than, vua đã lập một đàn tế, cầu cho mưa thuận gió hòa. Lời thỉnh cầu ứng nghiệm, mưa rơi khắp vùng.
Đêm hôm đó, Vua đang ngủ thì mơ thấy xuất hiện hai người con gái, đầu đội mũ hoa, cưỡi ngựa hồng, tự xưng là chị em Trưng Vương, vâng mệnh trời xuống giúp dân.
Để cảm tạ hai nữ thánh, vua Lý Thái Tổ đã cho lập đền Đồng Nhân (quận Hai Bà Trưng) thờ nhị vị nữ tướng đồng thời cho tu bổ và xây dựng đền Hai Bà ở Mê Linh.
Đền thờ hai vị nữ anh hùng còn gắn liền với một câu chuyện thú vị. Vào triều nhà Lê, có một vị quan đại thần, quê ở xã Yên Lãng (Mê Linh) đi qua cổng đền không chịu xuống ngựa, vì thế, Hai Bà liền đánh ngựa phủ phục. Tức giận, vị quan này đã bắt xoay lại hướng đền về phía Tây Bắc để mỗi khi ông vê quê thì không phải xuống ngựa. Năm 1889, vua Thành Thái cho trùng tu đền với quy mô lớn và xoay lại đền theo hướng Tây Nam như ngày nay.
Để đến với Khu di tích Đền Hai Bà, từ trung tâm Hà Nội, du khách có thể tự đi theo hướng cầu Thăng Long - Quốc lộ 23 hoặc bắt xe buýt số 35 tuyến Trần Khánh Dư - Mê Linh, sau đó đi khoảng 1,5km là tới.
Hơn một thế kỷ trôi qua, đền Hai Bà ít nhiều bị mai một. Năm 2004, công trình kiến thúc này được tôn tạo, mở rộng. Hiện nay, quần thể khu di tích đền Hai bà có diện tích lên đến 11 ha, nằm ven đê sông Hồng, bên cạnh những cánh đồng hoa hồng bát ngát. Khu di tích gồm 11 công trình kiến trúc như Tam quan ngoại, Tam quan nội, Tam tòa chính điện, nhà thờ thân phụ mẫu Hai Bà Trưng, thờ thân phụ mẫu ông Thi Sách, nhà thờ các nữ tướng, nam tướng, nhà Tả mạc, nhà Hữu mạc, hồ Bán Nguyệt, hồ Mắt Voi. Ngoài ra còn có gác chuông, gác trống và sân vườn là nơi du khách nghỉ ngơi, thư giãn.
Vào ngày mùng 6 tháng giêng hàng năm, người dân Mê Linh tổ chức lễ hội để tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ đến hai người con gái quê hương, hai vị nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc đã có công dẹp giặc cứu nước. Đây là một trong những lễ hội đầu xuân lớn của dân tộc, mang nhiều nét cổ truyền với những trò chơi dân gian như đánh đu, đập niêu đất, đấu vật…
Mỗi năm, khu di tích đền Hai Bà thu hút hàng vạn du khách thập phương, chủ yếu là người hành hương và học sinh, sinh viên từ mọi miền tổ quốc. Đến với đền Hai Bà, bên cạnh việc thắp hương cầu nguyện, du khách còn được tìm hiểu lịch sử, văn hóa, được hòa mình vào thiên nhiên trong lành, khoáng đạt, để thấy lòng mình nhẹ nhàng, thư thái.
Giúp mình viết câu mở bài, kết bài thuyết minh về núi Bà Đen với ạ
viết bài văn thuyết minh về Đền cửa ông (có đầy đủ mở bài thân bài kết bài )
Em tham khảo nhé:
Đền Cửa Ông ở Quảng Ninh tọa lạc trên một ngọn núi thấp trông ra vịnh Bái Tử Long, có phong cảnh tuyệt đẹp, thuộc phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Đền Cửa Ông cách Hà Nội Bao xa ? Đền có tên Cửa Ông cách thành phố du lịch Hạ Long hơn 40km về phía Đông Bắc, cách thủ đô Hà Nội 180 Km theo đường quốc lộ 18A. Đền Cửa Ông Quảng Ninh đã trở thành khu di tích thắng cảnh, nơi ghi dấu những giá trị lịch sử, văn hóa xưa, là điểm du lịch ấn tượng, thu hút du khách ghé thăm trong lịch trình du lịch Hà Nội đi Hạ Long. Trên các ngọn đồi là hình ảnh đền Cửa Ông ở Quảng Ninh trông như đan xen, hài hòa dưới những bóng cây cổ thụ, tạo nên cảnh tĩnh mịch, hùng tráng, hoa mỹ nhưng trang nghiêm… Tất cả được xây bằng các loại vật liệu như: đá đúc, gạch Bát Tràng, vữa hồ pha mật, gạch lát nền bằng đất sét nung, ngói mũi đất nung…Cấu trúc đền Cửa Ông Quảng Ninh trang trí theo các điển tích: Long, Ly, Quy, Phượng…Phần bên trong Đền được sử dụng bằng các loại gỗ bền, chắc, đẹp như: đinh, lim, trắc, gụ…Khung ngôi đền được dựng theo lối: kèo, cầu, dường, trụ…trên đó được khắc hoạ bằng các bức phù điêu, bức trướng, câu đối…và các hoa văn được sơn son, thếp vàng lộng lẫy.v.v…Phía trước cửa ngôi Đền là vịnh Bái Tử Long, một “rừng” đảo muôn hình, muôn vẻ nổi bật trên nền xanh biếc của nước biển…Nằm trong cảnh rừng, biển, núi non, sơn thuỷ hữu tình, vị trí cửa di tích Đền Cửa Ông Cẩm Phả Quảng Ninh đã được người xưa ca tụng: “Nghìn trùng nước biếc buông tay áo. Bốn phía non xanh tạc hoạ đồ”. Đền Cửa Ông Quảng Ninh thờ ai ? Ðền Cửa Ông ở Quảng Ninh thờ Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng, người con thứ 3 của Trần Hưng Ðạo. Tướng lĩnh Trần Quốc Tảng có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm Nguyên Mông. Ông đã cùng binh sĩ nhà Trần đóng quân tại vùng biên ải Cửa Ông để bảo vệ vùng biên giới và lãnh hải Đông Bắc đất nước mang đến cuộc sống bình yên cho người dân nơi đây. Không như những ngôi đền khác ở Việt Nam, sự tích đền Cửa Ông khá đặc biệt. Trước khi thờ tướng Trần Quốc Tảng, đền Cửa Ông có tên gọi là Miếu Hoàng tiết chế, thờ Hoàng Cần, người địa phương có nhiều công đánh phá giặc cướp, được các triều vua phong "Khâm sai Đông Đạo Tiết chế. Sau khi Trần Quốc Tảng mất (năm 1313) nhân dân địa phương truyền lại thấy ông hiển thánh tại khu Vườn Nhãn (phường Cửa Ông ngày nay) nên đã lập biểu tâu lên vua Trần Anh Tông, được chấp thuận và chu cấp tiền bạc để lập miếu tế lễ đói chính là đền Cửa Ông ở Quảng Ninh thời nay. Khu vực Cửa Ông (xưa gọi là Cửa Suốt) là nơi Trần Quốc Tảng đóng quân đồn trú bảo vệ tuyến biên giới và lãnh hải phía đông bắc Việt Nam, lập nhiều công trong cuộc kháng chiến chống quân nhà Nguyên. Đền Cửa Ông linh thiêng và đền cũng là nơi duy nhất thờ đầy đủ gia thất Trần Hưng Đạo và các cận thần của ông. Tại đây có 34 pho tượng quý, có giá trị nghệ thuật cao được các nghệ nhân chạm trổ công phu, tỉ mỉ, sắc nét. Đó là tượng Trần Hưng Đạo, tượng Thánh Mẫu (phu nhân Trần Hưng Đạo), hai công chúa (con gái Trần Hưng Đạo), Trần Quốc Tảng, Trần Anh Tông, Trần Khánh Dư, Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão, Lê Phu Trần, Đỗ Khắc Chung... Nét văn hóa lịch sử đền Cửa Ông được thể hiện rõ nét qua lễ hội đền diễn ra từ ngày 2 tháng 1 âm lịch và kéo dài đến hết xuân. Vào mùa hội, nườm nượp du khách từ khắp mọi miền đất nước cùng đi lễ Đền Cửa Ông để thăm thắng cảnh nới đây và cầu tài, cầu lộc, cầu bình an cho gia đình. Khách đến du lịch đền cửa Ông ở Quảng Ninh sẽ có thể đi bằng đường bộ qua thành phố Hạ Long, cũng có thể đi bằng đường thủy ven vịnh Hạ Long, qua vịnh Bái Tử Long đến sát cửa đền Hạ. Lễ hội được tổ chức linh đình với bài văn khấn đền Cửa Ông Quảng Ninh để tế lễ và rước kiệu bài vị Trần Quốc Tảng từ đền ra miếu ở xã Trác Chân, tên tục là Vườn Nhãn (theo truyền thuyết là nơi Ðức Ông hoá trôi dạt vào…) và quay trở về đền tượng trưng cho cuộc tuần du của Ðức Ông. Sau các nghi thức tế lễ truyền thống tại lễ khai mạc, nhiều hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian được diễn ra như múa rồng, cờ bỏi, bịt mắt đập niêu, bịt mắt đánh trống, tổ tôm điếm, đẩy gậy, kéo co…Và quý khách hãy sắm lễ đi đền Cửa Ông thật đầy đủ nhất để tỏ lòng thành tâm với ngài. Qua bài viết chắc hẳn bạn đã hiểu rõ chúng tôi đã giới thiệu về đền Cửa Ông Cẩm Phả Quảng Ninh rất rõ và cũng như ý nghĩa của ngày hội diễn ra tại đền. Ngôi đền không chỉ nổi danh linh thiêng đối với người dân Quảng Ninh mà còn tất cả nhân dân Việt Nam. Đền Cửa Ông Quảng Ninh đã được Bộ Văn hoá thông tin cấp bằng xác nhận là di tích thắng cảnh.
viết một bài văn tả bà nội của em.
giúp mik nha nhưng viết ngắn ngắn thôi nha
Em sinh ra trong vòng tay yêu thương của cha mẹ, trong sự trở che yêu thương của ông bà. Em rất yêu quý các thành viên trong gia đình nhưng có lẽ người mà em yêu quý nhất là bà của em.
Bà em năm nay đã ngoài sáu mươi tuổi. Đã sắp vào cái tuổi xế chiều nhưng dáng người bà vẫn thẳng, bước đi còn rất nhanh nhẹn. Mái tóc dài mượt đã điểm màu hoa râm, được bà búi lên gọn gàng bằng chiếc búi màu nâu nhạt. Khuôn mặt phúc hậu hiện lên với làn da bánh mật. Đôi mắt bà đã không còn rõ như trước nữa, mỗi khi đọc sách bà phải dùng kính mới có thể nhìn rõ được. Thế nhưng nó vẫn chứa đựng tình yêu thương sâu sắc dàng cho con cháu. Phía chân mắt đã hiện lên vài dấu chân chim. Mỗi khi sà vào lòng bà, nhìn lên đôi mắt ấy, em mới sót sa nhận ra rằng bà em đã già rồi. Bà là con người hiền dịu, nụ cười tươi hiền hậu luôn hiện lên trên đôi môi của bà. Thế nhưng em luôn làm bà buồn lòng, làm cho nụ cười ấy nhiều khi mang theo tia lo âu. Mỗi lần như vậy, bà không mắng chửi, chỉ nhẹ nhàng khuyên bảo em lần sau không được phạm lỗi như vậy nữa nhưng em vẫn nhìn thấy trong đôi mắt đã mờ của bà một tia buồn bã, thất vọng. Em chỉ có thể tự nhủ sẽ không làm bà buồn lòng như thế lần nữa.
Cả cuộc đời bà đã hi sinh cho con cháu, vất vả nhiều năm để nuôi nấng con khi mà ông mất sớm. Đôi bàn tay gầy gầy xương xương cũng đã có nhiều nếp nhăn. Làn da cũng đã xuất hiện những vết đồi mồi. Thế nhưng gần cuối cuộc đời, bà vẫn không nghĩ cho mình. Có cái gì ngon cũng để dành cho cháu. Mỗi lần em về chơi, bà đều mua đồ ăn ngon, đồ chơi cho em bằng những đồng tiền dành dụm ít ỏi từ việc nuôi gà trồng rau. Mỗi buổi tối gió mát trăng thanh, em thường cùng bà ngồi ngoài sân, nằm trong vòng tay ấm áp của bà, lắng nghe giọng nói trầm ấm nhẹ nhàng kể cho em nghe những câu chuyện cổ tích. Bà đưa em vào giấc ngủ với những giấc mơ tuyệt đẹp, em được bước vào thế giới cổ tích với chàng Thạch Sanh dũng cảm xuống hang cứu công chúa, cô Tấm chăm chỉ, ngoan ngoãn, nơi cái thiện chiến thắng cái ác,… Từ câu chuyện ấy, bà dạy cho em cách làm người, những bài học ý nghĩa.
Em rất yêu quý bà của mình. Câu chuyện của bà đã dạy em rất nhiều điều, dạy em trở nên tốt hơn từng ngày.
bài ngắn như này đc ko bn???
Viết thêm phần mở bài và kết bài tả về cái trống trường trong SGK(trang145)
Giúp mik với các bạn ơi
Các bạn chỉ cần gợi ý cho mik thôi để mik tự làm
Ai giúp mik cảm thụ bài tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà với ạ.Mik ko biết viết như thế nào ,mà cô ko cho chép mạng :((
cảm thụ là j hả bn