Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiền Ngọc
Xem chi tiết
Đòan đức duy
Xem chi tiết
titanic
15 tháng 9 2018 lúc 8:14

Áp dụng \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)và \(x+y\ge2.\sqrt{xy}\)( dấu ''='' xảy ra ở 2 bđt này khi x=y )

Ta có \(B=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{2}{a+b}\ge\frac{4}{a+b}+\frac{2}{a+b}=\frac{6}{a+b}\)

\(=\frac{6}{a+b}+\frac{3\left(a+b\right)}{2}-\frac{3.\left(a+b\right)}{2}\ge2\sqrt{\frac{6}{a+b}.\frac{3\left(a+b\right)}{2}}-\frac{3.2.\sqrt{ab}}{2}\)

\(=2\sqrt{9}-3.\sqrt{ab}=6-3=3\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\frac{6}{a+b}=\frac{3.\left(a+b\right)}{2}\\a=b\\a.b=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{6}{2a}=\frac{3.2a}{2}\\a=b\\a.b=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}12a^2=12\\a=b\\a.b=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow a=b=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thùy Dung
19 tháng 5 2022 lúc 21:49

vì (a-1)2 ≥ 0 nên a2 +1 ≥ 2a  ∀mọi x    (1)

vì (b-1)2 ≥ 0 nên b2 +1 ≥ 2b ∀ mọi x      (2)

từ 1 và 2 ⇒ a2+b≥ 2a+2b

               ⇒ A≥ 2(a+b)=2

dấu''=' xảy ra khi a=b=1/2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 11:56

Chọn B.

Ta có 6 ≤ log2(a + 1) + log2(b + 1) = log2[(a + 1)(b + 1) ]

Suy ra:  hay ( a + b) 2 + 4( a + b) + 4 ≥ 256

Tương đương: (a + b) 2 + 4(a + b) - 252 ≥ 0

Suy ra: a + b ≥ 14

Bình luận (0)
Lê Trọng Bằng
Xem chi tiết
Lê Song Phương
18 tháng 5 2023 lúc 20:33

Ta thấy \(ab\le\dfrac{a^2+b^2}{2}=1\) và \(a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}=2\). Áp dụng BĐT B.C.S, ta được \(P=\dfrac{a^4}{ba^2+a^2}+\dfrac{b^4}{ab^2+b^2}\) \(\ge\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2}{ba^2+ab^2+a^2+b^2}=\dfrac{2^2}{ab\left(a+b\right)+2}\ge\dfrac{4}{1.2+2}=1\)

ĐTXR \(\Leftrightarrow a=b=1\)

Vậy GTNN của P là 1 khi \(a=b=1\)

Bình luận (0)
Nguyen Xuan Mai
Xem chi tiết
Tôi thích hoa hồng
11 tháng 3 2016 lúc 0:44

ffff5ytttr676879763

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
5 tháng 8 2021 lúc 7:16

ta có :

\(P=a+\frac{1}{b\left(a-b\right)}=\left(a-b\right)+b+\frac{1}{b\left(a-b\right)}\ge3\sqrt[3]{\left(a-b\right).b.\frac{1}{b\left(a-b\right)}}=3\)

Vậy m=3

dấu bằng xảy ra khi \(a-b=b=\frac{1}{b\left(a-b\right)}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\)

vậy \(\hept{\begin{cases}a_1=2\\b_1=1\end{cases}\Rightarrow a_1+b_1+m=2+1+3=6}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hotboy2002
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:22

bạn kiểm tra lại xem có sai đề không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hotboy2002
Xem chi tiết