Những câu hỏi liên quan
Đào Hải Nam
Xem chi tiết
Thành Trúc
14 tháng 3 2021 lúc 15:51
Độ dài đáy HBH EBFD là: 16-3=13(cm) Diện tích HBH EBFD là: 13×5=65(cm²) Đáp số:65cm²
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Hải Nam
15 tháng 3 2021 lúc 21:12

vậy chiều cao là gì 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 9:06

Sửa đề: 105cm2

BC=105/15=7cm

S BCF=1/2*7*3=10,5cm2

=>S EBFD=105-10,5*2=84cm2

Bình luận (0)
Đào Hải Nam
Xem chi tiết
I love you TF Boy
Xem chi tiết
Bùi Kim Ngân
7 tháng 2 2018 lúc 11:43

bài này ở lớp 4 nè

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 19:35

diện tích hình CN là 60 xăng ti mét vuông diện tích hình bình hành là 30 xăng ti mét vuông và gấp 2 lần

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh
31 tháng 5 2016 lúc 11:18

a) Ta có sơ đồ :

Chiều cao : |-----|-----|

 Cạnh đáy: |-----|-----|-----|

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :

        3 - 2 = 1 ( phần )

Chiều cao của hình bình hành đó là :

       4 : 1 x 2 = 8 ( cm )

Độ dài đáy của hình hành đó là :

        8 + 4 = 12 ( cm )

Diện tích của hình bình hành đó là :

        12 x 8 = 96 ( cm2 )

b) Chiều rộng của hình chữ nhật là :

         96 : 16 = 6 ( cm )

               Đáo số : a) 96 cm2

                                       b ) 6 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Phan Thanh Sơn
6 tháng 2 2017 lúc 21:43

bài này mik lam rùi mik làm cũng đc nhưng bây giờ muộn rồi mik phải đi ngủ mai mik làm 

Bình luận (0)
Thắng Max Level
14 tháng 2 2017 lúc 20:54

khó quá nha bạn

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
trịnh bình an
30 tháng 1 2016 lúc 15:11

a.Nhầm đề rồi .Phải là đối diện chứ                                                                                                                 b.Gấp 2 lần    

 

Bình luận (0)
Bùi Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lệ Trần
22 tháng 1 2022 lúc 10:28

Nửa chu vi hcn ABCD là

120 : 2 = 60(cm)

Chiều dài hcn là

(60 + 10) : 2 = 35(cm)

Chiều rộng hcn là

60 – 35 = 25(cm)

Do AB = GE,diện tích hbh ABEG là

SABEG = GE × AD = 35 × 25 = 875(cm2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
22 tháng 1 2022 lúc 10:31

Nửa chi vi hình chữ nhật là:

     120:2=60(cm)

Chiều dài hình chữ nhật là:

    (60+10):2=35(cm)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

    35-10=25(cm)

Ta có AB=EG,Diện tích hình bình hành ADEG là:

       35x25=875(m\(^2\))

         đấp số:.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Thức
22 tháng 1 2022 lúc 10:34

ngu đúng là bọn lớp 4 ngu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Phan Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 5 2022 lúc 11:09

Vì đề bài không rõ ràng AD là chiều dài hay chiều rộng nên trong bài này tôi coi AD là chiều rông.

\(S_{ABCD}=ADxAB=5x7=35cm^2\)

A B C D E F

Ta có \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}\)

Hai tg ABC và tg FBC có chung BC, đường cao từ A->BC = đường cao từ F->BC nên

\(S_{FBC}=S_{ABC}=\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}\)

Hai tg ABF và tg FBC có đường cao từ B->AD = đường cao từ F->BC nên

\(\dfrac{S_{ABF}}{S_{FBC}}=\dfrac{AF}{BC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow S_{ABF}=\dfrac{3}{5}xS_{FBC}=\dfrac{3}{5}x\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}=\dfrac{3}{10}xS_{ABCD}\)

Hai tg này có chung BF nên

\(\dfrac{S_{ABF}}{S_{FBC}}=\) đường cao từ A->BE / đường cao từ C->BE \(=\dfrac{3}{5}\)

=> đường cao từ A->BE = \(\dfrac{3}{5}\) đường cao từ C->BE

Hai tg AEF và tg DEF có chung đường cao từ E->AB nên

\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{DEF}}=\dfrac{AF}{DF}=\dfrac{3}{2}\)

Hai tg này có chung EF nên

\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{DEF}}=\) đường cao từ A->BE / đường cao từ D->BE\(=\dfrac{3}{2}\)

=> đường cao từ D->BE = \(\dfrac{2}{3}\) đường cao từ A-> BE = \(\dfrac{2}{3}x\dfrac{3}{5}\) đường cao từ C->BE \(=\dfrac{2}{5}\) đường cao từ C->BE

Hai tg DEF và tg CEF có chung EF nên

\(\dfrac{S_{DEF}}{S_{FCE}}=\)đường cao từ D->BE / đường cao từ C->BE \(=\dfrac{2}{5}\)

Chia diện tích tg DEF thành 2 phần thì diện tích tg CEF là 5 phần

=> Số phần chỉ diện tích tg CDF là

5-2=3 phần

\(\Rightarrow\dfrac{S_{DEF}}{S_{CDF}}=\dfrac{2}{3}\)

Hai tg này có chung DF nên

\(\dfrac{S_{DEF}}{S_{CDF}}=\) đường cao từ E->AD / đường cao từ C->AD \(=\dfrac{2}{3}\)

Mà đường cao từ C->AD = đường cao từ B->AD

=> đường cao từ E->AD / đường cao từ B->AD = \(\dfrac{2}{3}\)

Hai tg AEF và tg ABF có chung AF nên

\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABF}}=\)đường cao từ E->AD / đường cao từ B->AD \(=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow S_{AEF}=\dfrac{2}{3}xS_{ABF}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{3}{10}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{5}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{5}x35=7cm^2\)

Hai tg AEF và tg EFC có chung EF nên

\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{EFC}}=\)đường cao từ A->BE / đường cao từ C->BE \(=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow S_{EFC}=\dfrac{5}{3}xS_{AEF}=\dfrac{5}{3}x7=\dfrac{35}{3}cm^2\)

 

Bình luận (0)