Những câu hỏi liên quan
Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
11 tháng 10 2017 lúc 13:12

A B C D E F

Ta có: ^BCD+^ACD=^ACB=600

^ACF+^ACD=^FCD=600

=> ^BCD=^ACF => Tam giác BDC=Tam giác AFC (c.g.c)

=> BD=AF (2 cạnh tương ứng) . Mà BD=DE => AF=DE 

Tương tự: ^CBD=^ABE => Tam giác BDC=Tam giác BEA 

=> DC=EA (2 cạnh ương ứng) . mà DC=DF =>  EA=DF 

Xét tứ giác AEDF: AF=DE; AE=DF => Tứ giác AEDF là hình bình hành (đpcm).

nghia
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
Xem chi tiết
Majimy Madridista Jmg
Xem chi tiết
nhoc quay pha
2 tháng 8 2016 lúc 21:02

A B C D M N I K

nối BD và AC

trong tam giác ABC ta có: M và N lần luợt là trung đỉêm của AB và AC

=> MN là đuờng trung bình của tam giác ABC

=> MN//AC(

trong tam giác ADC ta có I và K lần luợt là trung điểm của DC và DA

=> KI là đuờng trung bình của tam giác ADC

=> KI//AC

ta có: KI//AC

        MN//AC

=> KI//MN(1)

trong tam giác ABD có M và K lần luợt là trung điểm của AB và AD

=> MK là đuờng trung bình của tam giác ADB 

=> MK//DB

trong tam giác CDB có I và N lần luợt là trung điểm của DC và CB

=> IN là đuờng trung bình của tam, giác CDB

=>IN//BD

ta có: MK//DB

         IN//DB

=> MK//IN(2)

từ (1)(2)=> MK//IN

                  MN//KI

=> MNIK là hình bình hành

Nguyễn Hải Anh Jmg
2 tháng 8 2016 lúc 20:50

Bài 1:Vẽ đường chéo BD
Xét tam giác ADB có:
M là trung điểm của AB
K là trung điểm của AD
=>KM là đường trung bình của tam giác ADB
=>KM//DB(1) và KM=1/2 DB(3)
Xét tam giác BCD có:
N là trung điểm của BC
I là trung điểm của DC
=>NI là đường trung bình của tam giác BCD
=>NI//DB(2) và NI=1/2DB(4)
Từ (1) và (2)=>KM//NI( //DB)(5)
Từ (3) và (4)=>KM=NI(=1/2 DB)(6)
Từ (5)  và (6)=>KMNI là hình bình hành (dhnb3)
 

Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Kiều Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thy Vân
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
12 tháng 7 2019 lúc 20:54

ta có : góc EBA +góc ABD =60(tc tam giác đều EBD)

góc DBC +góc ABD =60(tc tam giác đều ABC)

\(\Rightarrow\)góc EBA=góc DBC

Xét \(\Delta BEAvà\Delta BDCcó:\)

góc EBA=góc DBC(cmt)

BE=BD (\(\Delta\)EBD đều )

AB=BC (\(\Delta\)ABC đều )

Vậy \(\Delta BEA=\Delta BDC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AE=DC\)

mà DC=DF (\(\Delta DFCđều\))

\(\Rightarrow\)AE=DF(1)

CM tương tự : ED=AF

Xét tứ giác AEDF có :

AE=DF

ED=AF

\(\Rightarrow AEDFlàhìnhbìnhhành\)

Phung Hien
13 tháng 10 2019 lúc 12:14

.