Những câu hỏi liên quan
BÙI LÊ DIỆU NHÂN
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 17:51

a, Ta có :

 \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)

\(BC^2=5^2=25\)

\(=> AB^2+AC^2=BC^2\)

\(=> \) △ABC vuông tại A

b, Xét △BAH và △BEH có :

\(\widehat{BHA}=\widehat{BHE}=90^o\)

BH : chung

HE = HA (GT)

=> △BAH = △BEH (c.g.c)

=> BA = BE (2 cạnh tương ứng)

c, Xét △CAH và △CEH có :

\(\widehat{CHA}=\widehat{CHE}=90^o\)

\(CH\) :chung

AH = HE (GT)

=> △CAH = △CEH (c.g.c)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

=> CH là phân giác \(\widehat{ACE}\)

d, Xét △BAC và △BEC có :

\(BA=BE (câu a)\)

CA = CE (△CAH = △CEH)

BC : chung

=> △BAC = △BEC(c.c.c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}\)

mà \(\widehat{BAC}=90^o\)

\(=> \widehat{BEC}=90^o\)

=> △BEC vuông tại E

 

Bình luận (0)
Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 8:35

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAE có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

DO đó:ΔBAE cân tại B

hay BA=BE

c: Xét ΔCAE có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó:ΔCAE cân tại C

mà CB là đường cao

nên CB là tia phân giác của góc ACE

d: Xét ΔCAB và ΔCEB có

CA=CB

BA=BE

BC chung

DO đó:ΔCAB=ΔCEB

Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{CEB}=90^0\)

hay ΔBEC vuông tại E

Bình luận (0)
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Huyền Anh
Xem chi tiết
Lưu Ly
Xem chi tiết
Greninja
20 tháng 9 2020 lúc 21:33

                                                                  B A D E C

a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)( ĐL Py - ta - go )

\(BC^2=4^2+3^2\)

\(BC^2=16+9\)

\(BC^2=25\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Vậy BC = 5cm

b) Xét \(\Delta BAE\)và \(\Delta DAE\)có :

                \(BA=AD\left(gt\right)\)

                \(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\left(=90^o\right)\)

                 AE chung

\(\Delta BAE=\Delta DAE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BE=DE\)( 2 cạnh tương ứng )

và \(\widehat{BEA}=\widehat{DEA}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{BEA}+\widehat{BEC}=180^o\)( kề bù )

     \(\widehat{DEA}+\widehat{DEC}=180^o\)( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{DEC}\)

Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta DEC\)có :

                \(BE=ED\left(cmt\right)\)

            \(\widehat{BEC}=\widehat{DEC}\left(cmt\right)\)

                 EC chung

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta DEC\left(c.g.c\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Lanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
trần duy anh
Xem chi tiết
Giản Nguyên
22 tháng 4 2018 lúc 14:56

a, áp dụng tổng 3 góc trong 1 tam giác => góc AB= 25 độ

AC < AB ( 65 độ > 25 độ)

b, Xét tam giác BHC và tam giác BHE có: BH- chung ; BHA = BHE (=90 độ) ; AH = HE ( theo đề bài)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) => BA = BE => tam giác BEA cân tại B (đpcm)

c, Dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác BAC

=> BEC = BAC = 90 độ

=> tam giác BEC vuông tại E (đpcm)

d, Ta có: MH đi qua trung điểm của AD và AE trong tam giác ADE => NM là đường trung bình của tam giác này => MN // DE (đpcm)

Bình luận (0)
dangvuhoaianh
Xem chi tiết