Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hà
Xem chi tiết
Tran Trinh
20 tháng 2 2020 lúc 21:02

Kết quả là -100 nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Trinh
20 tháng 2 2020 lúc 21:06

Vì x và y nhỏ hơn 0 nên x và y là số nguyên âm.

Gttđ x - gttđ y = 100 nên suy ra gttđ của x là 101 và gttđ của y là 1.

Vậy x là -101 và y là -1 nên -101 - -1 =-100

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Nho Huệ
Xem chi tiết
Khanh Gaming
19 tháng 7 2018 lúc 23:18

Câu a bn xét a lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 5

Câu b ta xét 2 trg hợp x-4=5-2x và x-4=-(5-2x)

Tổng Gttd của hai cái đó lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x,y nên dấu bằng xảy ra khi x+7=0 và2y-10=0

Câu cuối làm tương tự

Chúc bạn học tốt(mình giải ý thôi còn lại bn tự hiểu bởi lẽ bn cần suy nghĩ thêm

Bình luận (0)
Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 22:49

a: x-y+xy-9=0

=>x+xy-y-1=8

=>(y+1)(x-1)=8

=>(x-1;y+1) thuộc {(1;8); (8;1); (-1;-8); (-8;-1); (2;4); (4;2); (-2;-4); (-4;-2)}

=>(x,y) thuộc {(2;7); (9;0); (0;-9); (-7;-2); (3;3); (5;1); (-1;-5); (-3;-3)}

b: xy-3y-5x+10=0

=>y(x-3)-5x+15=5

=>(x-3)(y-5)=5

=>(x-3;y-5) thuộc {(1;5); (5;1); (-1;-5); (-5;-1)}

=>(x,y) thuộc {(4;10); (8;6); (2;0); (-2;4)}

c: 6xy-3x-2y-1=0

=>3x(2y-1)-2y+1-2=0

=>(2y-1)(3x-1)=2

=>(3x-1;2y-1) thuộc {(2;1); (-2;-1)}

=>(x,y) thuộc {(1;1)}

Bình luận (1)
Doãn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 7 2019 lúc 9:12

A = x2 + (-2xy) - 1/3y3 

A = 52 + (-2.5.1) - 1/3.13

A = 25 - 10 - 1/3

A = 44/3

Bình luận (0)
Doãn Minh Đức
3 tháng 7 2019 lúc 9:14

Bạn Uyên ơi có GTTĐ nên mình nghĩ có hai trường hợp

Bình luận (0)
Ngô Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
18 tháng 2 2021 lúc 18:01

bạn ơi cho mình hỏi chút GTTĐ là gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Scorpion
25 tháng 2 2021 lúc 13:18

 Nguyễn Phương Uyên  là giá trị tuyệt đối nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nghia
Xem chi tiết

Bài 1:

a: ĐKXĐ: \(x+4\ne0\)

=>\(x\ne-4\)

b: ĐKXĐ: \(2x-1\ne0\)

=>\(2x\ne1\)

=>\(x\ne\dfrac{1}{2}\)

c: ĐKXĐ: \(x\left(y-3\right)\ne0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y-3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y\ne3\end{matrix}\right.\)

d: ĐKXĐ: \(x^2-4y^2\ne0\)

=>\(\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\ne0\)

=>\(x\ne\pm2y\)

e: ĐKXĐ: \(\left(5-x\right)\left(y+2\right)\ne0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne5\\y\ne-2\end{matrix}\right.\)

 Bài 2:

a: \(\dfrac{-12x^3y^2}{-20x^2y^2}=\dfrac{12x^3y^2}{20x^2y^2}=\dfrac{12x^3y^2:4x^2y^2}{20x^2y^2:4x^2y^2}=\dfrac{3x}{5}\)

b: \(\dfrac{x^2+xy-x-y}{x^2-xy-x+y}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+xy\right)-\left(x+y\right)}{\left(x^2-xy\right)-\left(x-y\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+y\right)-\left(x+y\right)}{x\left(x-y\right)-\left(x-y\right)}=\dfrac{\left(x+y\right)\left(x-1\right)}{\left(x-y\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+y}{x-y}\)

c: \(\dfrac{7x^2-7xy}{y^2-x^2}\)

\(=\dfrac{7x\left(x-y\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(=\dfrac{-7x\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{-7x}{x+y}\)
d: \(\dfrac{7x^2+14x+7}{3x^2+3x}\)

\(=\dfrac{7\left(x^2+2x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{7\left(x+1\right)^2}{3x\left(x+1\right)}=\dfrac{7\left(x+1\right)}{3x}\)

e: \(\dfrac{3y-2-3xy+2x}{1-3x-x^3+3x^2}\)

\(=\dfrac{3y-2-x\left(3y-2\right)}{1-3x+3x^2-x^3}\)

\(=\dfrac{\left(3y-2\right)\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)^3}=\dfrac{3y-2}{\left(1-x\right)^2}\)

g: \(\dfrac{x^2+7x+12}{x^2+5x+6}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+4}{x+2}\)

 

Bình luận (0)