Những câu hỏi liên quan
Thao Hoang
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
9 tháng 10 2018 lúc 14:53

Bài 1 :

Gọi số bị chia là a

=> a = 48k + 41 ( k thuộc Z )

=> a = 16 . 3k + 41

mà 16 . 3k chia hết cho 16 => a chia 16 cũng dư 41

Bình luận (0)
YEN VI
9 tháng 10 2018 lúc 14:55

BAN CO VIÊT SAI DE KHÔNG

Bình luận (0)
Thao Hoang
9 tháng 10 2018 lúc 14:55

@Bonking bạn là hơi khó hiểu 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Dương Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Rem
14 tháng 6 2018 lúc 16:21

1. 

Số đó là : 8 + 6 = 14

Chia số đó cho 3 thì : 14  : 4 = 3 ( dư 2 )

2.

Số dư lúc đầu là : 24 : 8  = 3

Vì 8 là số dư lớn nhất có thể nên số chia là  9

Vậy thương sẽ là 12 

SBT lúc đầu là : 12 x 9 + 8 = 116

Phép chia lúc đầu là : 116 : 9 = 12 ( dư 8 )

Bình luận (0)
duyên đỗ thị
Xem chi tiết
ewdc
Xem chi tiết
Băng Mikage
13 tháng 9 2017 lúc 22:28

Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là b và c

Ta có: a = b x 22 + 7

a = c x 36 + 4

Nhận thấy cả 2 tích c x 36 và b x 22 đều có 36 và 22 là số chẵn. Suy ra cả 2 tích đều được kết quả là số chẵn

Mà chẵn + chẵn = chẵn, lẻ + chẵn = lẻ

Suy ra: b x 22 + 7 là số lẻ

c x 36 + 4 là số chẵn

Vì a là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có 1 phép tính đúng và một phép tính sai

Vậy nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ hai là sai

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
titanic
13 tháng 9 2018 lúc 0:26

Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7 nên a có dạng 22p+7 ( p là số tự nhiên )

22p là số chẵn nên 22p+7 là số lẻ suy ra a là số lẻ

Bạn Nam lai đem số a chia cho 36 được số dư là 4 nên a có dạng 36q+4 ( q là số tự nhiên )

36q là số chẵn nên 36q+4 là số chẵn suy ra a là số chẵn 

Nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất đúng thì a là số lẻ nên phép chia số 2 là sai

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Trịnh Như Ngọc
28 tháng 9 2020 lúc 17:18

giả sử phép chia thứ 2 là đúng.
Ta có:
a = 22x + 7               (1)        (x,y thuộc N )
a= 36y + 4                (2)
Từ (1) và (2) => 22x+7 = 36y +4  <=> y = ( 22x +3 )/36     (3)
,<=> y = ( 2.11x+2+1)/(2.)18)
Ta thấy (2.11x + 2 +1) là một số lẻ => ko chia hết cho 2 =>ko chia hết cho (2.18)
vậy giả thuyết ban đầu sai.
=> phép chia thứ 2 sai .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
28 tháng 9 2020 lúc 20:04

giả sử a chia 22 dư 7 

\(\Rightarrow\) a là số lẻ 

\(\Rightarrow\) a chia 36 cũng sẽ có số dư lẻ 

mà 4 là số chẵn         

Vậy phép chia thứ hai sai 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
28 tháng 9 2020 lúc 20:38

a = 22p + 7 

a = 36q + 4 

Vậy 22p và 36q là số chẵn hoặc a là số lẻ 

Do đó theo ( 1 ) đúng thì theo ( 2 ) sai 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
28 tháng 9 2020 lúc 21:39

Theo đề bài, ta có : a = 22p + 7 

a = 36q + 4 \(\left(p;q\in N\right)\)

+) Xét 22p + 7 có : 22p chia hết cho 2 ; 7 không chia hết cho 2

=> 22p + 7 không chia hết cho 2 => a lẻ

+) Xét 36q + 4 có : 36q + 4 = 2 ( 18q + 2 ) chia hết cho 2

=> 36q + 4 chia hết cho 2 => a chẵn

Vì a có cả chẵn cả lẻ nên có 1 phép tính đúng và 1 phép tính sai

Vậy nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 là sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
28 tháng 9 2020 lúc 21:42

Giả sử ( 1 ) đúng 

Theo đề , ta có 

a = 22p + 7 ( 1 ) 

a = 36q + 4 ( 2 ) 

Như vậy 

22p và 26q là số chẵn hoặc a là số lẻ 

Vậy nếu ( 1 ) đúng thì ( 2 ) sai 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
23 tháng 11 2017 lúc 22:17

1.

Gọi số cần tìm là a

theo bài ra ta có: a-7 chia hết 11

 a-7 chia hết 13

a-7 chia hết 17 và a là số lớn nhất có 4 chữ số

=> (a-7) thuộc BC (11,13,17) và a lớn nhất có 4 chữ số

BCNN (11,13,17)=2431

(a-7) thuộc BC (11,13,17)= B(2431)= (0; 2431;4862; 7298; 9724; 12155;....)

=>a thuộc (7; 2438; 4869; 7305; 9731; 12163;...)

mà a là số lớn nhất có 4 chữ số

nên a=9731

Vậy số cần tìm là 9731

Bình luận (0)