Những câu hỏi liên quan
mun mun_25
Xem chi tiết
Võ Thị Thúy An
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
TRẦN THÙY ANH
22 tháng 2 2021 lúc 13:43

a) ta có : 

P là điểm chính giữa cung AC

=> cung AP = cung PC

N là điểm chính giữa cung BC

=> cung NB = NC

Mà : góc IBN = 1/2 cung PN = 1/2 (cung PC + cung CN )

        góc BIN = 1/2 ( cung BN + AP ) 

mà cung PC = cung AP 

      cung BN = cung CN

=> IBN = BIN

=> tam giác IBN là tam giác cân 

b) ta có : N là điểm chính giữa của cung BC 

=>MN là tia phân giác của góc BAC

=> EB/AE=BN/AN

=> đpcm

c) ta có : BNI cân 

NM là tia phân giác 

=> NM cũng là tia trung trực 

=> EBN = EIN 

MÀ IBN = BIN ( tam giác cân ) 

=> EBI=EIB (1) 

=> tam giác EBI cân 

mà P là điểm chính giữa cung AC

=> BP là đường phân giác của góc EBN

=> EBP = IBN hay EBI=IBN (2) 

từ (1) và (2) => IBN=EIB

mà 2 góc ở vị trí slt => EI//BC

d) Xét tam giác BAN và tam giác BDN

có N chung 

   góc BAN = BDN ( cùng chắn cung BN )

=> tam giác BAN đồng dạng tam giác BDN 

=> đpcm

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 18:42

a, CM BIN=IBN = 1/2 sđ PN => tam giác BIN cân tại N 

b, CM đc MN vuông góc với BP mà tam giác BIN cân tại N => MN là đường trung trực của BI , E thuộc MN => BE=BI và EN là tia pg của BEI  

CM tam giác AEN ~ tam giác IEN ( g-g) =>AE.IN = EI.AN => AE.BN = EB.AN

c, CM đc EBP = PBC mà EBI =EIB nên EIB = IBD mà 2 góc này ở vị trí slt=> EI //BC

d, CM tam giác ABN~ tam giác BDN ( g-g) => AN/BN = AB /BD \dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AB}{BD}

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ NHẬT MINH
23 tháng 2 2021 lúc 19:42

A)

Ta có góc IBN là góc nội tiếp chắn cung PN 
=> góc IBN = \(\dfrac{sđPN}{2}\)
Vì góc BIN là góc có đỉnh nằm trong đường tròn
nên: góc BIN = \(\dfrac{sđAP+sđBN}{2}=\dfrac{sđPC+sđCN}{2}=\dfrac{sđPN}{2}\) (vì P nằm chính giữa cung AC nên AP = PC; vì N nằm chính giữa cung BC nên BN = CN)
Xét ΔBIN có:
góc BIN = góc IBN
Do đó: ΔBIN cân tại N

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2017 lúc 17:56

a, HS tự chứng minh

b, M chính giữa  A B ⏜

=> NE là phân giác  B N A ^

=>  B N A N = E B E A  (tính chất đường phân giác) => BN.AE = NA.BE

c, HS tự chứng minh

d, Chứng minh ∆ABN:∆DBN => ĐPCM

Đinh Thị Thu Diệu
Xem chi tiết
thao to
Xem chi tiết
Sóng Bùi
Xem chi tiết
Vân Vân
Xem chi tiết
thuy linh
Xem chi tiết