Những câu hỏi liên quan
18. Phạm Thị Thúy Hải#
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 17:36

Ta có: \(A=\dfrac{3}{n+2}\left(\forall n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy \(n\ne-2\) thì \(A\) là phân số.

b) Thay \(n=0;n=2;n=-7\) lần lượt vào \(A\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3}{0+2}=\dfrac{3}{2}\\A=\dfrac{3}{2+2}=\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3}{-7+2}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

c) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(A\in Z\)

Bình luận (0)
レリ刀ん
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 3 2021 lúc 21:14

\(a,\) \(M\) là phân số khi \(M\) \(\ne0\) \(\Rightarrow\dfrac{-3}{n-1}\ne0\Leftrightarrow n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

\(b,\) Thay \(n=3,n=5,n=-4\) Vào \(M\) ta có :

\(M=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}\)

\(M=\dfrac{-3}{5-1}=\dfrac{-3}{4}\)

\(M=\dfrac{-3}{-4-1}=\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 21:16

a) Để M là phân số thì \(n-1\ne0\)

hay \(n\ne1\)

Bình luận (0)
ntkhai0708
23 tháng 3 2021 lúc 23:09

a, Để $M$ là phân số thì $M$ phải có nghĩa và $n-1∈Z$

hay $n-1 \neq 0;n-1∈Z$

Tức $n \neq 1;n∈Z$

b, $n=3⇒M=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}$

$n=5⇒M=\dfrac{-3}{5-1}=\dfrac{-3}{4}$

$n=-4⇒M=\dfrac{-3}{-4-1}=\dfrac{3}{5}$

(do $n=3;5;-4$ đều t/m $ĐKXĐ: n \neq 1$)

Bình luận (0)
Tứ Đại Tiểu Thư Băng Giá
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thơ
4 tháng 2 2016 lúc 15:03

a, n khác 2

b, n={1;3;-3;7}

Bình luận (0)
Baek Jin Hee
Xem chi tiết
Lữ Khánh Chi
1 tháng 2 2016 lúc 20:18

b) Đề biểu thức A là một số nguyên thì ta có: 3 chia hết cho n-2

( bạn cứ giải theo trình tự như ƯC)

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
1 tháng 2 2016 lúc 21:02

a ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 

b ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số lớn nhất khi n - 2 = 1 => n = 3

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 1 2019 lúc 12:34

\(A=\frac{3}{n-2}\) la phan so khi \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

\(A=\frac{3}{n-2}\inℤ\Leftrightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
30 tháng 1 2019 lúc 12:45

\(A=\frac{3}{n-2}\)

a) Để A là 1 phân số \(\Rightarrow n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b) Để A \(\inℤ\Rightarrow3⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 4 2020 lúc 16:26

a) A là phân số <=> n-2 \(\ne\)0

<=> n\(\ne\)2

b) \(A=\frac{3}{n-2}\left(n\ne2\right)\)

Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-2

n nguyên => n-2 nguyên

=> n-2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng

n-2-3-113
n-1135

ĐCĐK n={-1;1;3;5} thì A là 1 số nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luong Tue Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
5 tháng 3 2023 lúc 21:29

a) Ta có : 

Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-5\)

Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)

b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)

mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)

\(Vậy...\)

Bình luận (0)
Trần Trí Trung
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
19 tháng 5 2017 lúc 9:50

b) Để A là phân số 

=> n - 2 \(\ne0\)

=> n \(\ne2\)

b) Để A là số nguyên

=> -5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5; - 5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3
Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
19 tháng 5 2017 lúc 9:51

Để A là p/số thì n-2 \(\ne\)

=> Nếu n-2=0 thì 

n-2=0

n=2+0

n=2

=>n\(\ne\) 2

b/ Để A số nguyên thì 

5\(⋮\) n-2

=> n-2\(\in\) Ư(5)

n-2=1                        

n=1+2

n=3

 n-2=-1

n=-1+2

n=1 

tự làm tiếp

Bình luận (0)
 
19 tháng 5 2017 lúc 9:58

a) Để A là 1 phân số thì \(n\ne2\)và \(n-2\ne0\)

b) Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow-5⋮n-2\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;-5;5\right\}\)

* Với n - 2 = 1 => n = 1 +  2 = 3 ( thỏa mãn )

* Với n - 2 = -1 => n = -1 + 2 = 1 ( thỏa mãn )

* với n - 2 = 5 => n = 5 + 2 = 7 ( thỏa mãn )

* Với n - 2 = -5 => n = -5 + 2 = -3 ( không thỏa mãn )

Vậy với \(n\in\left\{3;1;7\right\}\Rightarrow-5⋮n-2\)và A là số nguyên

Ai thấy tớ đúng k nha

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
4 tháng 9 2016 lúc 19:17

a)Để A là phân số

\(\Rightarrow n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b)Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow-5\)chia hết \(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bình luận (0)
tran duc thu
12 tháng 9 2016 lúc 21:10

a) de A la phan so thi n-2=1=>n=3

b)de A la so nguyen thi -5chia het cho n-2=>n-2 thuoc uoc cua -5={5,1,-1,-5}=>n=>{10,6,4,0} thi A la so nguyen

Bình luận (0)
Trần Quang Huy
2 tháng 5 2018 lúc 21:22

a, Để A là phân số khi n -2 khác 0 => n khác 2

b, A là số nguyên khi -5 cia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(-5)

mà Ư(-5)={-1;-5;1;5}

n-2-1-515
n1-337

thử lại với n thuộc {1;-3;3;7} thì thỏa mãm

Vậy n thuộc {1;-3;3;7}

Bình luận (0)
nhatminh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 18:19

a)

Để \(A\)là phân số thì \(\left(n-4\right)\ne0\)

b)

Để \(A\)là số nguyên thì \(n⋮\left(n-4\right)\)

Ta có :

\(\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

\(\Rightarrow\)\(4⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-4\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : ( lập bảng nhé ) 

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)\(8\)\(0\)

Vậy \(n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)

Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
Sincere
10 tháng 2 2018 lúc 18:21

a) A là phân số <=> n - 4 thuộc Z và n - 4 khác 0

                        <=> n khác 4

b ) vì n thuộc Z nên n - 4 thuộc Z

=> A là số nguyên <=> n chia hết cho n - 4

                            <=> n - 4 + 4 chia hết cho n - 4

                           <=> 4 chia hết cho n - 4 ( vì n -4 chia hết cho n - 4 )

                           <=> n - 4 thuộc Ư ( 4 ) = { -1; 1; -2; 2; -4; 4 }

Đến đây lập bảng xét từng trường hợp

Bình luận (0)
Khương Vũ Phương Anh
10 tháng 2 2018 lúc 18:30

\(ĐK:n\ne4\)

Ta có: \(A=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)  

a, Để A là phân số thì \(\frac{4}{n-4}\)là phân số hay\(n-4\notinƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\notin\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

b, Để A là số nguyên thì \(n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

Bình luận (0)