Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Bảo
Xem chi tiết

theo nhu cầu của người hỏi

các dân tổ đou

báo cáo pay xì accc nó

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 3 2022 lúc 12:34

ghê, 54 tb mới:)

ko thích cười
9 tháng 3 2022 lúc 12:56

thế mà bảo đi ngủ(giỏi)

nguyễn thị huyền trang
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
16 tháng 9 2019 lúc 14:05

Nam Cao là nhà văn giàu những triết lí, suy tư. Nhưng ông không nêu ra những quan điểm triết lí sáo rỗng mà thưởng gửi gắm thông qua những suy nghĩ, nội tâm của nhân vật trong các sáng tác của mình. Nhân vật ông giáo trong "Lão Hạc" là một trong những nhân vật như thế. Ông giáo là người có học, là người bạn thường lắng nghe những tâm tư và cho lão Hạc lời khuyên. Ông giáo nghèo khổ nhưng mang nặng tư tưởng của một người trí thức tiểu tư sản nên nhất quyết không chịu bán đi những quyển sách mà mình đã trân trọng cả đời. Có một vài câu nói của ông giáo thể hiện tư tưởng:

- Không, giờ thì tôi không tiếc 5 quyển sách của tôi nữa. => thể hiện sự phát triển trong nhận thức: thương người hơn thương mình, thương lão Hạc đau đớn dằn vặt bán chó hơn việc mình đành lòng bán 5 quyển sách quý để có tiền thuốc thang chữa trị cho con.

- Những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ cho thật kĩ thì sẽ chỉ thấy họ thật xấu xa, ngu ngốc, bần tiện. Toàn những cớ để ta không thương và không bao giờ ta thương => Cần phải trân trọng và phát hiện ra những vẻ đẹp tiềm ẩn của con người. Đánh giá con người một cách toàn diện chứ đừng chỉ nhìn họ bởi vẻ bề ngoài (Bởi trước đây, ông giáo từng cho lão Hạc là gàn dở vì cứ dằn vặt mãi khi bán một con chó. Đến đây, ông giáo mới hiểu nỗi lòng của lão Hạc)

- Thị (Vợ ông giáo) không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người bị đau chân thì có lúc nào mà nghĩ đến cái đau của người khác được. 

=> ông giáo thông cảm cho người vợ của mình khi tỏ ra khó chịu trước những đối đãi của ông giáo dành cho lão Hạc. Ông giáo hiểu rằng vợ mình không xấu, không ác nhưng bị những tủn mủn, tẹp nhẹp của cuộc sống làm cho nhỏ bé, tầm thường, ích kỉ hơn. 

- Cuộc đời mỗi ngày quả thực một thêm đáng buồn. .. Không, cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng theo một nghĩa khác => ông giáo thấy được những mặt trái của cuộc sống, đó là sự thật về cuộc sống nghèo khổ tù túng dồn con người vào bước đường cùng không lối thoát, khiến con người nhận lấy cái chết đau thương mà kết thúc mọi nỗi thống khổ.

==> Đó đều là những triết lí mà Nam Cao gửi gắm thông qua suy nghĩ, lời nói của ông giáo. Ông giáo như phát ngôn viên cho chính những tâm tư của Nam Cao về cuộc sống, về kiếp người, để từ đó thấy được những phẩm chất tốt đẹp vẫn lấp lánh trong mỗi con người, để nhìn cuộc sống này khác đi...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2018 lúc 10:19

Những từ chỉ người thân (gia đình, họ hàng) trong câu chuyện Sáng kiến của bé Hà: bố, ông bà, mẹ, cô, chú, con, cháu.

Châu 5A Nguyễn Minh
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
8 tháng 2 2022 lúc 17:52

là sao

Tiến Đỗ
Xem chi tiết
dinh nhat lam
Xem chi tiết
Phạm Gia Khánh
10 tháng 5 2018 lúc 20:27

Người còn lại đang chơi cờ với Trung.

Công Chúa Hatsune Miku
10 tháng 5 2018 lúc 20:25

Đáp án là:Người còn lại đang chơi cờ với Trung

Pé Quỷ Cưng
10 tháng 5 2018 lúc 20:25

người cn lại chắc chắn đang chơi cờ với Trung rồi!

Trần Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dung
6 tháng 1 2022 lúc 12:13

= 360 + 30

= 390

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
6 tháng 1 2022 lúc 12:14

360+30=390

Khách vãng lai đã xóa

\(410-50+30\)

\(\Leftrightarrow360+30\)

\(\Leftrightarrow390\)

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2017 lúc 6:02

Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, con, cháu, cô, chú

Đường Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 9:41

Câu 1:

==> Bác Hồ ngắm trăng khi đang bị cùm trói trong nhà ngục tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Bác ngắm trăng qua song sắt cửa ngục.

Câu 2:

- Ba chữ "nại nhược hà" là "biết làm thế nào?".

==>Ý nghĩa của 3 từ "nại nhược hà" cho thấy tâm trạng khó hững hờ của Người trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Từ đây ta thấy được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung của Người.

Câu 3:

-==>Tình cảnh khó xử: trăng đẹp, thiên nhiên thơ mộng gọi mời, thi hứng dâng tràn, lòng người thiết tha nhưng Bác lại đang bị nhốt trong nhà giam. Chẳng rượu, chẳng hoa để thưởng nguyệt. Thân thể cũng không được tự do.
==> Thái độ cảm xúc của nhà thơ: cảm thấy khó xử. Như một chủ nhà hiếu khách, trăng ghé thăm mà Bác chẳng có gì tiếp đón, trăng đẹp mà chẳng thể thoải mái, đủ đầy mà thưởng trăng. Câu hỏi tu từ trong câu thơ thứ hai diễn tả cái băn khoăn, khó xử đầy chất nghệ sĩ đó của Bác.

Câu 4:

 Có thể tham khảo theo các ý sau:
* Khái quát hoàn cảnh của Bác trong bài thơ: bị giam cầm trong cảnh tù ngục, thiếu thốn về vật chất và tinh thần,…
* Vẻ đẹp tâm hồn Bác:
- Tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết:
+ Tình yêu thiên nhiên: yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim Bác, bởi Bác là nhà thơ, là người nghệ sĩ biết trân trọng và sáng tạo cái đẹp. Vẻ đẹp đêm trăng đã khiến Bác băn khoăn, bối rối.
+ Trước vẻ đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác đã thăng hoa và trở thành một thi gia giao hòa, giao cảm đặc biệt với trăng.
- Tâm hồn nghệ sĩ với phong thái ung dung tự tại, lạc quan cách mạng và khát khao tự do cháy bỏng.
+ Vượt lên trên mọi gian khổ, giam cầm, tra tấn của nơi lao tù, Bác không hề bi quan, ngược lại vẫn thanh thản, ung dung, tự tại, hướng tới vẻ đẹp vầng trăng.
+ Song sắt nhà tù không giam hãm được khát khao tự do mãnh liệt của Bác, Bác đã vượt ngục tinh thần bằng thơ.
=> Chất thép bản lĩnh người chiến sĩ trong Bác. Đó chính là xuất phát từ lòng yêu nước thương dân sâu nặng.
=> Vẻ đẹp tâm hồn của Bác là sự kết hợp hài hòa giữa con người chiến sĩ và con người thi sĩ.