Những câu hỏi liên quan
Thảo My
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 6 2021 lúc 9:54

Trong các câu sau, câu nào có nhiều vị ngữ nhất ?

A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.

B. Mùa hè, trong đầm, những bông sen đang toả ngát hương thơm.

C. Tôi yêu bờ tre, gốc đa, đường làng, yêu ruộng đồng thơm mùi lúa chín

M r . V ô D a n h
16 tháng 6 2021 lúc 14:05

A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.

Khôi Nguyênx
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 2 2022 lúc 15:33

trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng //nhấp nhô, tiếng nói tiếng cười // nhộn nhịp

In đậm : trạng ngữ

Long Sơn
10 tháng 2 2022 lúc 15:33

 trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng / nhấp nhô,

                         TN                                             CN                        VN

tiếng nói tiếng cười / nhộn nhịp

             CN                     VN

 

Trạng ngữ: Trên những ruộng lúa chín vàng

Chủ ngữ 1/2: bóng áo chàm và nón trắng/tiếng nói tiếng cười

Vị ngữ 1/2: nhấp nhô/nhộn nhịp

 

hoàng nhật minh
Xem chi tiết
Lươn Thị Cá ♡(ӦvӦ。)
28 tháng 9 2021 lúc 12:02

-Hai dòng đầu tiên có cấu trúc đặc biệt với phép điệp ngữ, đảo ngược.

-Tác dụng: gợi ra sự rộng lớn mênh mông và vẻ đẹp trù phú của cánh đồng

12345
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 10 2021 lúc 9:06

1. Thiên nhiên: đồng

Con người: Thân em

Em tham khảo:

Bài ca dao "Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng/Mênh mông bát ngát/Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng/Bát ngát mênh mông/Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" là bài ca dao thấm đẫm tình yêu quê hương, đất nước, chất trữ tình của nhân vật trữ tình. Hai từ "ni, bên" là từ ngữ địa phương để chỉ cho bên này, bên kia. Lời ca dao như một lời trữ tình tâm sự nhẹ nhàng của người thiếu nữ. Dù đứng ở bên nào đồng thì khi nhìn sang bên còn lại, cô gái cũng thấy mênh mông và bát ngát. Người đọc có thể hình dung khung cảnh của một cánh đồng lúa đang độ vào mùa vàng óng ả, trải dài tới tận đường chân trời. Người đọc như có thể phóng tầm mắt hun hút không có điểm dừng. Hai câu thơ tiếp theo lại là câu ca dao có tính than thân "Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai". Mô típ mở đầu cho ca dao than thân đã gợi được cho người đọc hình ảnh của một cô gái xinh đẹp, đầy sức sống và đang ở độ tuổi đẹp nhất. Thế nhưng hình ảnh "phất phơ" vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh của người con gái đẹp. Người đọc có thể hình dung được vẻ đẹp của cô gái, đồng thời cũng thấy được số phận bé nhỏ, vô định của cô gái trước cuộc đời rộng lớn, trước những sóng gió cuộc đời mà chẳng thể nào đoán định trước được.

Lâm Hoàng Cẩn Mai
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
3 tháng 9 2021 lúc 11:13

PTBĐ: Biểu cảm
 

trần thị luyến
Xem chi tiết
Bạch Trúc
5 tháng 7 2016 lúc 16:47

1)một biển lúa vàng vây quanh em,hương lúa chín thoang thoảng đâu đây.

Vế 1:

CN : 1 biển lúa vàng

VN: vây quanh em

Vế 2: 

CN: hương lúa chín

VN: thoang thoảng đâu đây

2)khi một ngày mới bắt đầu,tâm trạng của em rất sẵn sàng cho việc học tập.

CN: tâm trạng của em

VN: rất sẵn sàng cho việc học tập

3)trong cơn mưa,những tia chớp rạch chói ngang trời

CN : những tia chớp

VN: rạch ngang trời 

4)trong hốc cây,mấy gia đình chim họa mi,chim gõ kiến ẩn náu.

CN: mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến

VN: ẩn náu

5)cánh rừng mùa đông trơ trụi

CN: cánh rừng mùa đông

VN: trơ trụi

6)xa xa,những ngọn núi nhấp nhô.

CN: những ngọn núi 

VN: nhấp nhô

CHẮC LÀ NHƯ THẾ NÀY

phạm ngô phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
21 tháng 1 2018 lúc 20:36

Chủ ngữ : Nắng 

Vị ngữ : Chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín

Trạng ngữ : Nắng lên

Clowns
21 tháng 1 2018 lúc 20:34

Chủ ngữ của câu trên là : nắng chan mỡ gà

Vị ngữ của câu trên là : những cánh đồng lúa chín

bạn ơi , cho mình hỏi nắng chan mỡ gà là gì vậy bạn? T-T

giakun
21 tháng 1 2018 lúc 20:51

chủ ngữ là nắng

vị ngữ là chỗ còn lại

Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 21:43

Câu 1: PTBĐ: miêu tả.

Tham khảo:

Câu 2:

Bài ca dao ‘’Đứng bên ni đồng…" là một bài ca dao trữ tình đặc sắc đã ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước qua hình ảnh cánh đồng lúa bát ngát mênh mông ví vẻ đẹp duyên dáng, tươi trẻ, cần mẫn và yêu đời của nàng thiếu nữ làng quê  Việt Nam.

Bài ca dao được sáng tạo nên bằng bút pháp nghệ thuật độc đáo. Cách dùng từ chính xác, gợi cảm. Biện pháp tu từ so sánh, phép song hành đối xứng, cách đảo từ ngữ và sử dụng tiếng địa phương đã làm cho ý tưởng, lời ca đậm đà, ý vị. Có thể coi nó là một “viên ngọc quý trong kho tàng thơ ca dân gian Việt Nam.

Học bài ca dao này, ta thấy tâm hồn mình thêm gắn bó, yêu thương quê hương đất nước, biết quý trọng và biết ơn những người nông dân vất vả dãi nắng dầm mưa để làm nôn những bát cơm đầy dẻo thơm