Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2019 lúc 17:29

Đáp án C

Trường hợp 1: Thí nghiệm ban đầu chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa

Trường hợp 2: Thí nghiệm ban đầu đã có phản ứng hòa tan hoàn toàn kết tủa

Áp dụng công thức giải nhanh

Thí nghiệm 1 có 2b = 0,5V - 0,06

Thí nghiệm 2 có b = 0,5V - 0,08

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 16:31

Đáp án D

Lượng  CO 2  tham gia phản ứng và lượng  Ba ( OH ) 2  ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :

n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng  CO 2  ở  TN1 và TN2 :

Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :

Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2018 lúc 7:40

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2018 lúc 14:34

Đáp án D

Có  n C O 2   b a n   đ ầ u = 0,2;  n C O 2   s ả n   p h ẩ m   p h ầ n   1   = 0,12;  n B a C O 3 = 0,2

Dung dịch X thu được chứa K2CO3 và KOH dư hoặc K2CO3 và KHCO3

Khi cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol kết tủa. Dù thành phần của X gồm những chất nào thì ta luôn có:

n B a C O 3   =   n C O 2   b a n   đ ầ u   +   n K 2 C O 3

= 0,2 + y = 0,4  ⇔ y = 0,2

+) Trường hợp 1: Dung dịch X chứa K2CO3 và KOH dư.

Khi đó ở mỗi phần gọi  n K 2 C O 3   =   a ;   n K O H   =   b

Bảo toàn nguyên tố C, ta có:

2a =  n K 2 C O 3   b a n   đ ầ u   +   n C O 2   b a n   đ ầ u = 0,4  ⇔ a = 0,2

Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì xảy ra các phản ứng sau:

Mà thực tế nHCl < 0,24

Nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Trường hợp 2: Dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3

Khi đó ở mỗi phần gọi  n K 2 C O 3   =   a ;   n K O H   =   b

Bảo toàn nguyên tố C, ta có:

n B a C O 3 =  n K 2 C O 3 +  n K H C O 3 = a + b = 0,2 (*)

Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì các phản ứng sau xảy ra đồng thời:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2018 lúc 15:47

Bảo toàn C y+0,2 = 0,2.2 = 0,4 y = 0,2

xét 100ml X + HCl, phản ứng đồng thời

Hệ pt: a+b = 0,12 và 2a + b = 0,15

 

a = 0,03 và b = 0,09

Đáp án B

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2019 lúc 16:43

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2017 lúc 5:50

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2018 lúc 11:23