Vật chủ chính thức , vật chủ trung gian của sán lá gan , sán bã trầu
Vật chủ chính thức , vật chủ trung gian của sán lá gan , sán bã trầu
chính thức là trâu bò,lợn,..trung gian là ốc gạo,ốc sên,ốc mút
Tác hại của sán lá gan với vật chủ
Cách phòng sán lá gan cho trâu bò
+tác hại:làm đv gầy rạc,da sần sùi và chậm lớn
làm con người xanh xao,gầy gò,ốm yếu,tắc ruột tắc ống mật
+cách phòng tránh sán lá gan cho trâu bò:
-vệ sinh rau cỏ trước khi cho trâu bò ăn
-ko chăn thả ở những nơi ruộng nước
-diệt ốc ruột
-tẩy giun sán định kỳ
Tác hại:
- Chiếm đoạt chất dinh dưỡng: Giun sán hấp thụ một phần thức ăn của cơ thể vật chủ, nếu bị nhiễm nhiều sán lá gan thì lượng thức ăn và chất dinh dưỡng sẽ mất càng nhiều \(\Rightarrow\) Gầy gò, thiếu chất dinh dưỡng
Cách phòng tránh:
- Xổ sán định kỳ
- Hạn chế chăn thả ở thiên nhiên, ở môi trường ngập nước,...
- Ủ khô thức ăn
- Tiêu diệt vật chủ trung gian: Ốc ruộng, ốc gạo,...
ốc gạo là vật chủ trung gian của loài nào a. sán dây b. sán bã trầu c. sán lá máu d. sán lá gan
Vật chủ của sán lá gan là
a. Lợn
b. Gà, vịt
c. Ốc ruộng
d. Trâu, bò
Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là
a. Gan
b. Tim
c. Phổi
d. Ruột non
Vật chủ của sán lá gan là
A. Lợn
B. Gà, vịt
C. Ốc ruộng
D. Trâu, bò
Sán lá gan là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu, bò.
→ Đáp án D
Chương III. Các ngành giun
Câu 21: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá.
B. Ốc
C. Tôm.
D. Mực.
Câu 22: Hình dạng của sán lá gan là
A. hình trụ tròn.
B. hình sợi dài.
C. hình lá.
D. hình dù.
Câu 23: Sán lá gan di chuyển được nhờ cơ vòng, cơ dọc và …. phát triển giúp cơ thể sán lá gan có thể phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. Điền từ thích hợp vào chỗ trống? A. cơ ngang B. cơ bụng C. cơ lưng bụng D. cơ vân
Câu 24: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?
A. Sán bã trầu.
B. Sán lá gan.
C. Sán dây.
D. Sán lá máu.
Câu 25: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
A. giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
C. giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.
D. giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
Câu 26: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?
1. Uống thuốc tẩy giun định kì.
2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.
3. Không dùng phân tươi bón ruộng.
4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.
5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Số ý đúng là A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 27: Loại giun dẹp nào có thể xâm nhập vào con người qua da?
A. Sán lá gan
D. Sán lá máu.
C. Giun kim
D. Sán bã trầu
Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
Câu 29: Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là
A. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng.
B. tạo ra vỏ ngoài trơn nhẵn.
C. tăng khả năng trao đổi khí.
D. bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá
Câu 21: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
B. Ốc
Câu 22: Hình dạng của sán lá gan là
C. hình lá.
Câu 21: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá.
B. Ốc
C. Tôm.
D. Mực.
Câu 22: Hình dạng của sán lá gan là
A. hình trụ tròn.
B. hình sợi dài.
C. hình lá.
D. hình dù.
Câu 23: Sán lá gan di chuyển được nhờ cơ vòng, cơ dọc và …. phát triển giúp cơ thể sán lá gan có thể phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. Điền từ thích hợp vào chỗ trống? A. cơ ngang B. cơ bụng C. cơ lưng bụng D. cơ vân
Câu 24: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?
A. Sán bã trầu.
B. Sán lá gan.
C. Sán dây.
D. Sán lá máu.
Câu 25: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
A. giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
C. giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.
D. giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
Câu 26: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?
1. Uống thuốc tẩy giun định kì.
2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.
3. Không dùng phân tươi bón ruộng.
4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.
5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Số ý đúng là A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
Câu 29: Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là
A. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng.
B. tạo ra vỏ ngoài trơn nhẵn.
C. tăng khả năng trao đổi khí.
D. bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá
sán lá gan ,sán dây , sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào
Xâm nhập vào con người đúng ko bạn
Thực tế, đây là 3 loại sán lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
Sán lá gan xâm nhập vào vật chủ ( trâu bò) quá đường tiêu hóa; sán dây xâm nhập vào vật chủ quá đường tiêu hóa; sán lá máu xâm nhập vào vật chủ quá da ( khi tiếp xúc với nc bẩn hoặc môi trường bẩn)
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
Tham khảo
- Sán lá gan, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá.
B. Ốc
C. Trai.
D. Hến
Đáp án B
Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là ốc