Những câu hỏi liên quan
Trần Chí Công
Xem chi tiết
Trần Chí Công
Xem chi tiết
Sanbi
Xem chi tiết
Laura
3 tháng 11 2019 lúc 17:26

a) Xét ΔABD vuông tại D

=>^A+^ABD=90°(1)

Xét ΔACE vuông góc tại E

=>^A+^ACE=90°(2)

Từ (1) và (2)

=>^ABD=^ACE(đpcm)

b) Xét ΔABC có:

^BAC+^ABC+^ACB=180°(đl tổng ba góc tam giác) 

=>^BAC=180°-65°-45°=70°

Xét ΔCAE vuông tại E

=>^CAE+^ACE=90°

=>^ACE=90°-70°=20°

Xét ΔCHD vuông tại D

=>^CHD+^DCH=90°

=>^CHD=70°

=>^CHD+^BHC=180°

=>^BHC=110°

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ha nguyen
Xem chi tiết
pourquoi:)
9 tháng 5 2022 lúc 17:02

lm đc mà lừi lm hết qué:((

Tái bút : câu c, d chắc ko lm đc:))

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 22:09

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
góc BAD chung

DO đó: ΔABD=ΔACE

b: XétΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nênΔHBC cân tại H

c: ta có: HB=HC

mà HC>HD

nên HB>HD

Bình luận (0)
Tu Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:02

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{BCE}=\widehat{DBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

\(\Leftrightarrow IB=IC\)(hai cạnh bên)

Xét ΔBAI và ΔCAI có 

BA=CA(ΔABC cân tại A)

AI chung

IB=IC(cmt)

Do đó: ΔBAI=ΔCAI(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IB=IC(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy AI là đường trung trực của BC(đpcm)

Bình luận (0)
Phong Y
17 tháng 2 2021 lúc 15:42

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-ke-bd-vuong-goc-voi-ac-va-ke-ce-vuong-goc-voi-ab-bd-va-ce-cat-nhau-tai-i-chung-minh-goc-bai-goc-cai-ai-la-trung-truc.69327720128

Bình luận (0)
Teresa
Xem chi tiết
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:54

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE và AD=AE

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

BC chung

EB=DC

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

hay ΔHBC cân tại H

c: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
18 tháng 4 2022 lúc 20:43

undefined

Bình luận (0)
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:22

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>góc ABD=góc ACE

b: góc HBC+góc ABD=góc ABC

góc HCB+góc ACE=góc ACB

mà góc ABD=góc ACE; góc ABC=góc ACB

nên góc HBC=góc HCB

=>ΔBHC cân tại H

=>HB=HC>HD

Bình luận (0)