Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2020 lúc 15:17

Bài 1: 

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được: 

\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)

Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 15:19

Bài 1:

\(f(x)=2x^2-5\) thì:

$f(1)=2.1^2-5=-3$

$f(-2)=2(-2)^2-5=3$

$f(0)=2.0^2-5=-5$

$f(2)=2.2^2-5=3$

$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$

 

 

Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 15:21

Bài 2:

a) $f(x)=5-2x$ thì:

$f(-2)=5-2(-2)=9$

$f(-1)=5-2(-1)=7$

$f(0)=5-2.0=5$

$f(3)=5-2.3=-1$

b) Với $y=5$ thì $5=5-2x\Rightarrow x=0$

Với $y=3$ thì $3=5-2x\Rightarrow x=1$

Với $y=-1$ thì $-1=5-2x\Rightarrow x=3$

Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lưu Thị Ngọc Quỳnh
6 tháng 12 2016 lúc 18:57

1.

y=f(-1)=3*(-1)-2=-5

y=f(0)=3*0-2=-2

y=f(-2)=3*(-2)-2=-8

y=f(3)=3*3-2=7

Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.

3b

Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0

Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1

Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3

hiroki ryuichi
14 tháng 12 2016 lúc 19:09

f(-1)=3.1-2=3-2=1

f(0)=3.0-2=0-2=-2

f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8

f(3)=3.3-2=9-2=7

Bảo Ngọc
4 tháng 4 2018 lúc 11:56

1.

y=f(-1)=3*(-1)-2=-5

y=f(0)=3*0-2=-2

y=f(-2)=3*(-2)-2=-8

y=f(3)=3*3-2=7

Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.

3b

Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0

=> x=0

Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1

Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6

=>x=3

Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 8:23

f(2)=4-2=2

f(1)=1-2=-1

f(0)=-2

Nguyễn Tân Vương
2 tháng 1 2022 lúc 13:49

\(f\left(2\right)=2^2-2=2\)

\(f\left(1\right)=1^2-2=-1\)

\(f\left(0\right)=0^2-2=-2\)

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2=-1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-2=2\)

Nguyễn TMy
Xem chi tiết
Nguyễn TMy
13 tháng 8 2021 lúc 15:42

giúp tớ đi =))

 

👁💧👄💧👁
13 tháng 8 2021 lúc 15:45

\(f\left(x\right)=3x^2+1\)

\(f\left(x+1\right)=3\left(x+1\right)^2+1\\ f\left(x+1\right)=3\left(x^2+2x+1\right)+1\\ f\left(x+1\right)=3x^2+6x+3+1\\ f\left(x+1\right)=3x^2+6x+4\\ f\left(x+1\right)-f\left(x\right)=3x^2+6x+4-3x^2-1\\ f\left(x+1\right)-f\left(x\right)=6x+3\)

Vậy y = f (x+1) - f (x) là hàm số bậc nhất.

Đạt thông minh :O
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 20:44

\(a,f\left(0\right)=-2\\ f\left(-4\right)=3.16-2=46\\ b,y=25\Leftrightarrow3x^2-2=25\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Trần Thiên Ân
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
16 tháng 12 2017 lúc 21:14

a) với hàm số y = f ( x ) = 3x thì :

f ( -1 ) = -3

f( 0 ) = 0

f ( 1/2 ) = 3/2

f(1) = 3

b) cho x = 1 \(\Rightarrow\)y = 3 \(\Rightarrow\)A ( 1 ; 3 )

Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua góc tọa độ O ( 0 ; 0 ) và A ( 1 ; 3 )

y x O 1 3 A y = 3x

Nguyễn Lưu Luyến
16 tháng 12 2017 lúc 21:14

a) với hàm số y = f ( x ) = 3x thì :

f ( -1 ) = -3

f( 0 ) = 0

f ( 1/2 ) = 3/2

f(1) = 3

ST
16 tháng 12 2017 lúc 21:22

a, y = f(-1) = 3.(-1) = -3

y=f(0)=3.0=0

y=f(1/2)=3.1/2=3/2

y=f(1)=3.1=3

b, Đồ thị hàm số y=3x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(1;3)

O y x 3 2 1 1 -1 -2 1 2 -2 -1 A

Karry
Xem chi tiết
Như Phúc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 11:21

a: f(-2)=-6+1=-5

f(1/2)=3/2+1=5/2

đặngj văn minh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 1 2021 lúc 12:39

Ta có : \(f\left(x\right)=x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)

a, \(f\left(1\right)=\left(1+1\right)^2=2^2=4\)

 \(f\left(0\right)=\left(0+1\right)^2=1^2=1\)

b, Ta có : y = 1 hay \(f\left(x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=1\Leftrightarrow x^2+2x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)

Vậy \(x=\left\{0;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa