Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Đức khánh
Xem chi tiết
Đinh Đức khánh
6 tháng 1 2016 lúc 14:56

làm được rồi

 

Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 1 2016 lúc 14:58

 Giả sử a,b,c có một số bằng 0. 
Vai trò a,b,c như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a = 0 thì: 
gt <=> bc = 0 
<=> b = 0 hoặc c = 0 
Tức là sẽ có 2 nghiệm: (0,0,c) hoặc (0,b,0) (b,c ở đây tùy ý) 
Tóm lại, trường hợp này có 3 bộ số thỏa mãn là: (a,0,0); (0,0,c) hoặc (0,b,0) 
với a,b,c trong mỗi bộ là là các chữ số tùy ý từ 0 → 9. Thay số mỗi bộ chạy từ 1 → 9 thì ta có mỗi họ nghiệm trên có 9 nghiệm => có 9.3 = 27 nghiệm 
Cộng thêm 1 bộ (0,0,0) chung nữa là có tất cả 28 nghiệm cho trường hợp này.

→ Nếu a,b,c đều khác 0: 
Chia cả 2 vế gt cho abc đc: 
1/a + 1/b + 1/c = 1 (♦) 
Từ (♦) suy ra a,b,c ≥ 2 vì nếu một trong 3 số bằng 1, giả sử a = 1 thì: 
1 + 1/b + 1/c = 1 <=> 1/b + 1/c = 0 (vô lý) 
Do đó ta giả sử tiếp 
2 ≤ a ≤ b ≤ c thì: 1/a ≥ 1/b ≥ 1/c 
=> 1 = 1/a + 1/b + 1/c ≤ 3/a 
=> 3 ≥ a ≥ 2 

***Nếu a = 2: 1/b + 1/c + ½ = 1 <=> 1/b + 1/c = ½ (♥) 
=> ½ = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 4 
Do b > 2 (b = 2 thì (♥) <=> ½ + 1/c = ½ → vô lý) nên b = 3 hoặc b = 4 
+ Với b = 3 thì 1/c + 1/3 = ½ <=> c = 6 
Ta được cặp (2,3,6) thỏa mãn 
+ Với b = 4 thì 1/c + 1/4 = ½ <=> c = 4 
Ta đc cặp (2,4,4) thỏa mãn 

***Nếu a = 3 thì: 
1/b + 1/c = 2/3 
=> 2/3 = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 3 => mà do b ≥ a = 3 nên chỉ có thể là b = 3 
Thay vào được c = 3 
Trường hợp này ta chỉ có một cặp (3,3,3) 

Tóm lại trường hợp a,b,c > 0 ta có 10 cặp sau thỏa mãn: 
(3,3,3); (2,4,4); (4,2,4); (4,4,2); (2,3,6); (2,6,3); (3,2,6); (3,6,2); (6,3,2);(6,2,3) 

Kết luận: 
Có 28 nghiệm ở trường hợp đầu tiên và 10 nghiệm ở trường hợp thứ hai tổng cộng là.... 38 nghiệm! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Một bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại có số nghiệm nguyên không nhỏ (đấy là còn giới hạn các nghiệm nguyên từ 0 → 9 đấy nhé) ^.^! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Bạn a01 thử nghĩ lại xem. Nếu đề cho ab, bc, ac, abc là các số có 2 và 3 chữ số thì như bạn tính thấy có quá đơn giản không? 
Khi đó a = b = c = 0 thì còn gọi gì là số có 2 chữ số, số có 3 chữ số nữa... 
Nếu đề như trên, bạn bảo là "không cần giải cũng biết bài này có quá nhiều nghiệm" có buồn cười không? 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Tất nhiên là 0 hay 00 hay 000 đều là 0 và nó có nghĩa. Mình không bảo viết thế là sai. Nhưng nó có nghĩa thì chưa chắc nó đã hợp lý đâu. Được rồi cứ coi như bạn đoán đúng ý chủ đề đi. 
Nhưng nếu đề là a.b.c thì sao? Mục đích là phải giải ra nghiệm. Chứ cứ ngồi đấy mà nói là có "quá nhiều nghiệm" thì cho bài để "ước lượng" nghiệm hay sao? 
Bạn cho là biến đổi lằng nhằng. Vậy bạn hãy chỉ ra cách khác bớt lằng nhằng hơn để mình được mở rộng tầm mắt nhé! Có rất nhiều rất nhiều bài nhìn thì thấy có vẻ đơn giản nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy đc sự logic, đôi khi chỉ là cách lập luận, trình bày còn khó hơn nhiều bài khác đấy! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Ý mình là bạn đưa ra cách giải nếu đề là " a.b + b.c + a.c = a.b.c với a,b,c là các chữ số" mà? Chứ nếu không giới hạn 3 biến a,b,c thì nói làm gì. 
Không có đk của 3 biến (a,b,c € R) thì quá đơn giản: 
a = b = 0; c € R 
hoặc c = ab/[ab - (a + b)] (với a,b ╪ 0; a,b tùy ý thuộc R) 
(chứ không phải tập nghiệm chỉ là c = ab/[ab - (a + b)]; a = b = 0 thì cái tập này vô lý rồi!) 

Trong toán học, 1 + 1 = 2 nếu cùng một đơn vị tính. Còn nếu không cùng đvt thì 1 + 1 có thể bằng 1,3,8,61....

Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 1 2016 lúc 15:01

→ Giả sử a,b,c có một số bằng 0. 
Vai trò a,b,c như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a = 0 thì: 
gt <=> bc = 0 
<=> b = 0 hoặc c = 0 
Tức là sẽ có 2 nghiệm: (0,0,c) hoặc (0,b,0) (b,c ở đây tùy ý) 
Tóm lại, trường hợp này có 3 bộ số thỏa mãn là: (a,0,0); (0,0,c) hoặc (0,b,0) 
với a,b,c trong mỗi bộ là là các chữ số tùy ý từ 0 → 9. Thay số mỗi bộ chạy từ 1 → 9 thì ta có mỗi họ nghiệm trên có 9 nghiệm => có 9.3 = 27 nghiệm 
Cộng thêm 1 bộ (0,0,0) chung nữa là có tất cả 28 nghiệm cho trường hợp này.

→ Nếu a,b,c đều khác 0: 
Chia cả 2 vế gt cho abc đc: 
1/a + 1/b + 1/c = 1 (♦) 
Từ (♦) suy ra a,b,c ≥ 2 vì nếu một trong 3 số bằng 1, giả sử a = 1 thì: 
1 + 1/b + 1/c = 1 <=> 1/b + 1/c = 0 (vô lý) 
Do đó ta giả sử tiếp 
2 ≤ a ≤ b ≤ c thì: 1/a ≥ 1/b ≥ 1/c 
=> 1 = 1/a + 1/b + 1/c ≤ 3/a 
=> 3 ≥ a ≥ 2 

***Nếu a = 2: 1/b + 1/c + ½ = 1 <=> 1/b + 1/c = ½ (♥) 
=> ½ = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 4 
Do b > 2 (b = 2 thì (♥) <=> ½ + 1/c = ½ → vô lý) nên b = 3 hoặc b = 4 
+ Với b = 3 thì 1/c + 1/3 = ½ <=> c = 6 
Ta được cặp (2,3,6) thỏa mãn 
+ Với b = 4 thì 1/c + 1/4 = ½ <=> c = 4 
Ta đc cặp (2,4,4) thỏa mãn 

***Nếu a = 3 thì: 
1/b + 1/c = 2/3 
=> 2/3 = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 3 => mà do b ≥ a = 3 nên chỉ có thể là b = 3 
Thay vào được c = 3 
Trường hợp này ta chỉ có một cặp (3,3,3) 

Tóm lại trường hợp a,b,c > 0 ta có 10 cặp sau thỏa mãn: 
(3,3,3); (2,4,4); (4,2,4); (4,4,2); (2,3,6); (2,6,3); (3,2,6); (3,6,2); (6,3,2);(6,2,3) 

Kết luận: 
Có 28 nghiệm ở trường hợp đầu tiên và 10 nghiệm ở trường hợp thứ hai tổng cộng là.... 38 nghiệm! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Một bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại có số nghiệm nguyên không nhỏ (đấy là còn giới hạn các nghiệm nguyên từ 0 → 9 đấy nhé) ^.^! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Bạn a01 thử nghĩ lại xem. Nếu đề cho ab, bc, ac, abc là các số có 2 và 3 chữ số thì như bạn tính thấy có quá đơn giản không? 
Khi đó a = b = c = 0 thì còn gọi gì là số có 2 chữ số, số có 3 chữ số nữa... 
Nếu đề như trên, bạn bảo là "không cần giải cũng biết bài này có quá nhiều nghiệm" có buồn cười không? 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Tất nhiên là 0 hay 00 hay 000 đều là 0 và nó có nghĩa. Mình không bảo viết thế là sai. Nhưng nó có nghĩa thì chưa chắc nó đã hợp lý đâu. Được rồi cứ coi như bạn đoán đúng ý chủ đề đi. 
Nhưng nếu đề là a.b.c thì sao? Mục đích là phải giải ra nghiệm. Chứ cứ ngồi đấy mà nói là có "quá nhiều nghiệm" thì cho bài để "ước lượng" nghiệm hay sao? 
Bạn cho là biến đổi lằng nhằng. Vậy bạn hãy chỉ ra cách khác bớt lằng nhằng hơn để mình được mở rộng tầm mắt nhé! Có rất nhiều rất nhiều bài nhìn thì thấy có vẻ đơn giản nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy đc sự logic, đôi khi chỉ là cách lập luận, trình bày còn khó hơn nhiều bài khác đấy! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Ý mình là bạn đưa ra cách giải nếu đề là " a.b + b.c + a.c = a.b.c với a,b,c là các chữ số" mà? Chứ nếu không giới hạn 3 biến a,b,c thì nói làm gì. 
Không có đk của 3 biến (a,b,c € R) thì quá đơn giản: 
a = b = 0; c € R 
hoặc c = ab/[ab - (a + b)] (với a,b ╪ 0; a,b tùy ý thuộc R) 
(chứ không phải tập nghiệm chỉ là c = ab/[ab - (a + b)]; a = b = 0 thì cái tập này vô lý rồi!) 

Trong toán học, 1 + 1 = 2 nếu cùng một đơn vị tính. Còn nếu không cùng đvt thì 1 + 1 có thể bằng 1,3,8,61....

Đặng vân anh
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
23 tháng 7 2015 lúc 15:13

Theo đề bài ta có : 

x=a459b

x chia hết cho 5 dư 1 nên b phải bằng 1 hoặc 6

x chia hết cho 2 dư 1 nên x sẽ là số lẻ.Vay b=1

Với b = 1 ta đc x=94591

Với : x chia cho 9 dư 1 nen ( a+4+5+9+1)

Hay a+19 chia cho 9 dư 1 .

Vậy a=0 hoặc 9 , vì khác 0 nên a=9 

        Vay tu do ta tim dc la x=94591 

Mai Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thanh Hà
5 tháng 1 2016 lúc 19:01

Theo đề bài ta có :

x=a459b

x chia hết cho 5 dư 1 nên b phải bằng 1 hoặc 6

x chia hết cho 2 dư 1 nên x sẽ là số lẻ.

 Với b = 1 ta đc x=94591

Với : x chia cho 9 dư 1 nên ( a+4+5+9+1)

Hay a+19 chia cho 9 dư 1 .

Vậy a=0 hoặc 9 , vì khác 0 nên a=9

Vay tu do ta tim dc la x=94591

Laura Angela
5 tháng 1 2016 lúc 18:55

9451

TICK NHA

tran thi ngoc trang
5 tháng 1 2016 lúc 19:00

9451 

****

 

Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 15:46

Bài 1:

Đặt \(X=\overline{4a2b}\)

X chia hết cho 2;5 nên X chia hết cho 10

=>X có chữ số tận cùng là 0

=>b=0

=>\(X=\overline{4a20}\)

X chia hết cho 9

=>\(\left(4+a+2+0\right)⋮9\)

=>\(\left(a+6\right)⋮9\)

=>a=3

vậy: X=4320

Bài 2:

Đặt \(A=\overline{20a2b}\)

A chia hết cho 25 mà A có tận cùng là \(\overline{2b}\)

nên b=5

=>\(A=\overline{20a25}\)

A chia hết cho 9

=>\(2+0+a+2+5⋮9\)

=>\(a+9⋮9\)

=>\(a⋮9\)

=>\(a\in\left\{0;9\right\}\)

Bài 3:

Đặt \(B=\overline{3x57y}\)

B chia 5 dư 3 nên B có tận cùng là 3 hoặc 8(1)

B chia 2 dư 1 nên B có tận cùng là số lẻ (2)

Từ (1),(2) suy ra B có tận cùng là 3

=>y=3

=>\(B=\overline{3x573}\)

B chia hết cho 9

=>\(3+x+5+7+3⋮9\)

=>\(x+18⋮9\)

=>\(x\in\left\{0;9\right\}\)

Vi Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Trương Khôi Nguyên
30 tháng 3 2020 lúc 11:10

Ta có : Số chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

            Số chia 5 dư bốn là số có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 ( đề yêu cầu số chẵn nên ta chọn chữ số 4 )

            Vậy a là 4; c/s = 4/1; n = 544

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Fan big to opps club
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2019 lúc 13:59

0

Đáp án A

Fan big to opps club
Xem chi tiết
quách an thái
28 tháng 11 2017 lúc 21:03

câu b: vì số này chia hết cho 2 và 5 nên b =0 còn a chắc bạn biết :D

Fan big to opps club
28 tháng 11 2017 lúc 21:08

Ko phai la chia het cha 2 va 5 mà là chia 5 và 9 du 3