Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiêủ An An
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2018 lúc 4:40

Hùng Chu
Xem chi tiết
Hắc Hoàng Thiên Sữa
14 tháng 6 2021 lúc 21:27

a) Áp dụng định lý Pytago, ta được:

AC2=AB2+BC2=2AB2AC2=AB2+BC2=2AB2

⇒AC=AB√2=10√2cm⇒AC=AB2=102cm

b) Gọi MM là trung điểm ABAB

⇒MA=MB=MO=5cm⇒MA=MB=MO=5cm

⇒SM⊥AB⇒SM⊥AB (ΔSAB∆SAB cân tại SS)

⇒SM=√SA2−AM2=√122−52=√119cm⇒SM=SA2−AM2=122−52=119cm

⇒SO=√SM2−OM2=√119−52=√94cm⇒SO=SM2−OM2=119−52=94cm

Hà Trúc Lan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2017 lúc 16:20

Thể tích hình chóp đều bằng: V = 1/3 S.h = 1/3.100.12 = 400 ( c m 3 )

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2019 lúc 16:57

Gọi O là tâm của hình vuông đáy.

Kẻ SK ⊥ BC, ta có: KB = KC

Vì SO ⊥ (ABCD) nên SO ⊥ OK

Trong tam giác SOK ta có:

∠(SOK) = 90 o

OK = 12; AB = 5cm

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông SOK, ta có:

S K 2 = S O 2 + O K 2 = 12 2 + 5 2 =169

Suy ra: SK = 13 (cm)

Diện tích xung quanh hình chóp đều: S = (2.10).13 = 260 ( c m 2 )

Diện tích mặt đáy: S = 10.10 = 100( c m 2 )

Diện tích toàn phần hình chóp đều : S T P = S x q + S đ á y  = 260 + 100 = 360 ( c m 2 )

Phan Thị Việt Hoa
Xem chi tiết
Yen Nhi
26 tháng 3 2022 lúc 22:20

`Answer:`

undefined

Gọi `H` là trung điểm của `CD`

\(\Rightarrow SH\perp CD\)

\(OH=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}.10=5cm\)

Ta có: \(SO=12cm\)

\(\Rightarrow SH=\sqrt{SO^2+OH^2}=\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{169}=13cm\)

\(\Rightarrow S_{\Delta SCD}=\frac{1}{2}.SH.CD=\frac{1}{2}.13.10=65cm^2\)

\(\Rightarrow S_{xungquanh}=S_{\Delta SCD}.4=65.4=260cm^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2017 lúc 5:45