Những câu hỏi liên quan
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Huyền Anh
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:23

Bài 2: 

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

Bình luận (0)
Phương Hà
Xem chi tiết
kagamine rin len
22 tháng 12 2015 lúc 12:09

hình tự vẽ nha bạn 

kẻ đường cao AH=> tam giác AHD vuông cân tại H

=> AH=DH

áp dụng Pitago => AH=DH=4cm

tương tự kẻ đường caoBK=> tam giác BKC vuông cân tại  K

=> BK=KC

áp dụng Pitago =>BK=KC=4cm

ta có AB//DC ,BK vuông góc với DC=> AB vuông góc với BK

tứ giác ABKH có góc ABK=góc BKH=góc KHA=90 độ

=> T/g ABKH là hcn=> AB=HK=CD-(DH+KC)=14-(4+4)=6m

S ABCD=(AB+CD).AH:2=(6+14).4:2=40 cm vuông

          

Bình luận (0)
Nga Quỳnh
28 tháng 10 2016 lúc 20:12

giải đc chưa b

Bình luận (0)
nguyen van huy
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2019 lúc 9:08

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Kẻ AH ⊥ CD, BK ⊥ CD thì AH//BK nên hình thang ABKH có hai cạnh bên song song.

Áp dụng tính chất của hình thang ABKH có hai cạnh bên song song, ta có:Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác ADH vuông tại H ta được:

Vậy chiều cao của hình thang cân là 3cm.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Thu Hiền
28 tháng 6 2018 lúc 19:21

kẻ 1 đg vuông góc từ B cắt DC tại K

xét tg ADH và tg BCK :

góc AHD= góc BKC ( = 90 độ )

AD= BC ( gt )

góc ADH= góc BCK ( gt )

=> tg ADH= tg BCK ( ch- gn)

=> DH= KC ( 2 cạnh t/ứ ) ( 1)

vì AB song song DC=> ABKD là hcn ( tự chứng minh)

                           => AB=Dk= 8 cm

                          => DH= KC= (DC-DK ) :2= 3 cm

áp dụng đlí pi-ta-go cho tg ADH vuông ở H :

AH2+DH2= AD2

TS : AH2= 52-32

=> AH = 4 cm

Bình luận (0)