Cho a , b thảo mãn a3 - 3 x a2 + 5 x a -17 = 0 ; b3 - 3 x b2 + 5 x b - 11 = 0
Tính a + b
ghi rõ cách làm ra hộ mình nha :v :3 <3
a, Cho 3 số thực a, b, c thỏa mãn a+b+c=0. CMR a5+b5+c5=5/2abc(a2+b2+c2)
b, Tìm số thực x thỏa mãn (3x-2)5+(5-x)5+(-2x-3)5=0
b: (3x-2)^5+(5-x)^5+(-2x-3)^5=0
Đặt a=3x-2; b=-2x-3
Pt sẽ trở thành:
a^5+b^5-(a+b)^5=0
=>a^5+b^5-(a^5+5a^4b+10a^3b^2+10a^2b^3+5ab^4+b^5)=0
=>-5a^4b-10a^3b^2-10a^2b^3-5ab^4=0
=>-5a^4b-5ab^4-10a^3b^2-10a^2b^3=0
=>-5ab(a^3+b^3)-10a^2b^2(a+b)=0
=>-5ab(a+b)(a^2-ab+b^2)-10a^2b^2(a+b)=0
=>-5ab(a+b)(a^2-ab+b^2+2ab)=0
=>-5ab(a+b)(a^2+b^2+ab)=0
=>ab(a+b)=0
=>(3x-2)(-2x-3)(5-x)=0
=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{3}{2};5\right\}\)
1. Cho a1;a2;a3 khác 0 thỏa mãn:
(a2)^2 = a1 ×a3 ; (a3)^2 = a1 × a4 và (a2)^3 + (a3)^3 +(a4)^3 khác 0
Cmr: (a1)^3 +(a2)^3 +(a3)^3 ÷ (a2)^3 +(a3)^3 + (a4)^3 =a1÷a4
2.. tìm x biết
X=a÷b+c = b÷c+ a = c÷c+b , các tỉ số đều có nghĩa
3. cho x , y ,z thoả mãn:
X÷1998 = y÷1999= z÷2000, cmr:(x-z)^3 = 8×(x-y)^2 × (y-z)
4. A ,,cho: a÷x = b÷y = c÷z CMR: a÷x = b÷y = c÷z= (am-bn+cp)÷(xm-yn+zp)
B,, cho dãy tỉ số bằng nhau :
X÷a+2b+c = y÷2a+b-c = z÷4a-4b+c
CMR : a÷x+2y+z = b÷2x+y-z = c÷ 4a-4b+c
cho các số nguyên a1 ; a2 ; a3 ; .... ; a2015 thỏa mãn a1 + a2 + a3 +...+ a 2015 = 0 và a1 + a2 = a3 + a4 = a2015 + a1 =1
tính a1 ; a2015
Có:
a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1
=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015
Mà 1007+a2015=0
=>a2015=-1007.
=>a1=1--1007
a1=1008.
Chúc học tốt^^
Có:
a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1
=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015
Mà 1007+a2015=0
=>a2015=-1007.
=>a1=1--1007
a1=1008.
Chúc học tốt^^
Có:
a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1
=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015
Mà 1007+a2015=0
=>a2015=-1007.
=>a1=1--1007
a1=1008.
Chúc học tốt^^
Cho sơ đồ chuyển hóa sau, hãy xđ A,A1,A2,A3,B,B1,B2,B3,X,Y,Z,T
A1 ---(+x)---->A2 ----(+Y)----> A3
Fe(OH)3 ---\(t^0\)----> ------->Fe(OH)3
B1----(+Z)---->B2 ----(+T)----> B3
A1 : Fe2O3 , A2 : FeCl3 , A3 : Fe(NO3)3
X : HCl , Y : AgNO3
\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+H_2O\)
\(FeCl_3+AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+AgCl\)
\(3NaOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+NaNO_3\)
B1 : H2O, B2 : H2SO4, B3 : Fe2(SO4)3
Z : SO3 , T : Fe
\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)
\(6H_2SO_4+2Fe\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
Cho a,b \(\ge\)0 thỏa mãn a2+b2=1. Tìm GTNN và GTLN của A = a3+ b3
Mk ms tìm được GTNN thôi!
Ta có: A = a3 + b3 = (a + b)(a2 + b2 - ab) = (a + b)(1 - ab)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số ko âm a2 và b2 ta có:
a2 + b2 \(\ge\) 2ab
\(\Leftrightarrow\) 1 \(\ge\) 2ab
\(\Leftrightarrow\) 1 - 2ab \(\ge\) 0
\(\Leftrightarrow\) 1 - ab \(\ge\) ab
\(\Rightarrow\) A \(\ge\) ab(a + b)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = \(\sqrt{0,5}\)
\(\Rightarrow\) A \(\ge\) 0,5 . 2\(\sqrt{0,5}\) = \(\sqrt{0,5}\)
Vậy ...
Chúc bn học tốt!
\(a^2+b^2=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le a\le1\\0\le b\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^3\le a^2\\b^3\le b^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^3+b^3\le a^2+b^2=1\)
\(A_{max}=1\) khi \(\left(a;b\right)=\left(0;1\right);\left(1;0\right)\)
\(a^3+a^3+\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)^3\ge\dfrac{3}{\sqrt{2}}a^2\)
\(b^3+b^3+\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)^3\ge\dfrac{3}{\sqrt{2}}b^2\)
Cộng vế:
\(2\left(a^3+b^3\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\ge\dfrac{3}{\sqrt{2}}\left(a^2+b^2\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow a^3+b^3\ge\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(A_{min}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) khi \(a=b=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Ta có: A = a3 + b3 = (a + b)(a2 + b2 - ab) = (a + b)(1 - ab)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số (a + b)2 và 1 ko âm ta có:
\(\dfrac{\left(a+b\right)^2+1}{2}\ge a+b\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{a^2+b^2+2ab+1}{2}\ge a+b\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2+2ab}{2}\ge a+b\)
\(\Leftrightarrow\) 1 + ab \(\ge\) a + b
\(\Leftrightarrow\) (1 - ab)(1 + ab) \(\ge\) A
\(\Leftrightarrow\) 1 - a2b2 \(\ge\) A
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) ab = 1; a2 + b2 = 1
Khi đó: A \(\le\) 0
Vậy ...
Chúc bn học tốt!
Cho hệ phương trình ( a + b ) x + ( a - b ) y = 2 ( 1 ) ( a 3 + b 3 ) x + a 3 - b 3 y = 2 ( a 2 + b 2 ) ( 2 )
Với a ≠ ± b , a b ≠ 0 hệ có nghiệm duy nhất bằng:
1. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = a3 + b3.
2. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : N = a + b.
3. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)
4. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: a b a b
5. a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a
b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8
6. Chứng minh các bất đẳng thức:
a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
7. Tìm các giá trị của x sao cho:
a) | 2x – 3 | = | 1 – x | b) x2 – 4x ≤ 5 c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.
8. Tìm các số a, b, c, d biết rằng : a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)
9. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của avà b thì M đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
10. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. CMR giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.
11. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau :
x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0
bài 5 nhé:
a) (a+1)2>=4a
<=>a2+2a+1>=4a
<=>a2-2a+1.>=0
<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)
vậy......
b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:
a+1>=\(2\sqrt{a}\)
tương tự ta có:
b+1>=\(2\sqrt{b}\)
c+1>=\(2\sqrt{c}\)
nhân vế với vế ta có:
(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)
<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)
<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)
vậy....
bạn nên viết ra từng câu
Chứ để như thế này khó nhìn lắm
bạn hỏi từ từ thôi
Câu 1: Cho a, b, c, d, nguyên dương thỏa mãn: a>b>c>d>0
Chứng minh rằng: nếu a/b=c/d thì a+d = b+c
Câu 2: Chứng minh rằng nếu 0<a1<a2<a3<............<a9 thì
a1+a2+..............+a9/a3+a6+a9 <3
Cho 4 số khác 0 là a1;a2;a3;a4 thỏa mãn a2^2= a1.a3 ; a3^2=a2.a4. Chứng minh rằng: a1^3+a2^3+a3^3 / a2^3+a3^3+a4^3= a1 / a4