Những câu hỏi liên quan
Lien Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
14 tháng 7 2018 lúc 9:36

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

Phuong Anh
Xem chi tiết
Diệu Anh
15 tháng 11 2018 lúc 21:05

a) S

b) Đ

c) S

d) Đ

k nhé

Kagamine Len
15 tháng 11 2018 lúc 21:05

A ) Đáp án : S

B ) Đáp án : Đ

C ) Đáp án : S

D ) Đáp án : Đ

Người
15 tháng 11 2018 lúc 21:06

a)S

b)Đ

c)S

d)Đ

hok tốt,

Nam Lê
Xem chi tiết
Thảo Trịnh
Xem chi tiết
Haibara Ai
2 tháng 2 2016 lúc 17:15

Câu 1 : A = 11 ; B = 77 . Chia hết cho 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88 . 

Câu 2) D = 9

mokona
2 tháng 2 2016 lúc 17:06

Trời ơi!! Nhìu zữ zậy???

Haibara Ai
2 tháng 2 2016 lúc 17:08

Câu 1) A = 17;

           B= 39

b) 17 + 39 = 56; 56 chia hết cho 2

Lâm The Computer Guy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thịnh
18 tháng 8 2016 lúc 16:18

1)số nhỏ nhất :11

số lớn nhất :99

khoảng cách :2

\(\Rightarrow\)số số hạng lẻ có 2 cs: (99-11)\(\div\)2+1=45

\(\Rightarrow\)tổng các số tự nhiên dó: (11+99)\(\times\)45\(\div\)2=2475

2)số nhỏ nhất:10

số lớn nhất :98

khoảng cách :2

\(\Rightarrow\)số số hạng chẵn có 2 cs:(98-10)\(\div\)2+1=45

\(\Rightarrow\)tổng các số hạng đó:(98+10)\(\times\)45\(\div\)2=2430

Nguyễn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
27 tháng 8 2021 lúc 8:05

a, 

Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a và a + 1

Nếu a chia hết cho 2 thì bài toán được chứng minh.

Nếu a không chia hết cho 2 thì a = 2k + 1 (k∈N)

Suy ra: a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2

Ta có: 2k ⋮ 2; 2 ⋮ 2

Suy ra: (2k + 2) ⋮ 2 hay (a + 1) ⋮ 2

Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết cho 2

Mik chỉ làm được câu a thôi nhưng vẫn mong bạn ủng hộ ^-^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiên
Xem chi tiết
tina tina
27 tháng 7 2017 lúc 21:17

a) hai số liên tiếp thì sẽ có 1 số chẵn và  1 số lẻ , số chẵn là số chia hết cho 2 nên trong hai số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2

Đình Bin
3 tháng 8 2019 lúc 21:32

a) Vì có 1 số chẵn và 1 số lẻ trong 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 

b) Trong 3 số tự nhiên liên tiếp thì có số cộng các chữ số của số đó chia hết cho3 

c) Tổng 2 số tự nhiên liên tiếp là chẵn + lẻ = lẻ nên ko chia hết cho 2 

d) 3 số tự nhiên liên tiếp thì có 1 số chia 3 dư 1 , 1 số chia 3 dư 2 , 1 số chia hết cho 3 nên lấy số dư là 1+2=3 chia hết cho 3 nên tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

tran minh huy
3 tháng 8 2019 lúc 21:56

a)vì trong hai só tự nhiên liên tiếp có một số chẵn  và số lẻ nên có 1 số chia hết cho 2.

b)TH1: Nếu số đầu tiên có dạng 3k (k thuộc N) thì bài toán giải quyết xong 3k chia hết  cho 3

TH2: Nếu số đầu tiên có dạng 3k +1  

Thì số đó là 3k+1,3k+2,3k+3

Mà 3k+3 chia hết cho 3 nên bài toán giải quyết xong

TH3: Nếu số đầu tiên có dạng 3k +2

Thì số đó là 3k+2,3k+3,3k+4

Mà 3k+3 chia hết cho 3 nên bài toán giải quyết xong

c)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a,a+1

Ta có :

a+a+1=2a+1 không chia hết cho 2

Vậy tổng 2 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 2

d)Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là b,b+1,b+2

Ta có :

b+b+1+b+2= 3b+3  chia hết cho 3

Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

e)Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là c,c+1,c+2,c+3

Ta có :

 c+c+1+c+2+c+3=4c+6 không chia hết cho 4

Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Nguyễn Lê Vân Nhi
Xem chi tiết
lukaku bình dương
Xem chi tiết

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:51

a: Gọi ba số liên tiếp là a;a+1;a+2

a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3

b: Gọi 4 số liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3

a+a+1+a+2+a+3

=4a+6

=4a+4+2

=4(a+1)+2 ko chia hết cho 4

c: Hai số liên tiếp thì luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ

=>Hai số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 2

d: Ba số liên tiếp thì chắc chắn sẽ có 1 số chia hết cho 3

=>Ba số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 3