Những câu hỏi liên quan
phamducluong
Xem chi tiết
do thi hong phuong
Xem chi tiết
nguyễn thị xuân
26 tháng 3 2016 lúc 14:20

1.c/m tam giac ABE đồng dạng với tam giác ACF

xét 2 tam giác ABE va tam giác ACF có

goc AEB=goc AFC

góc A chung

suy ra tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF(g,g)

2.c/m HE.HB=HC.HF

xét 2 tam giác EHC và FHB có

goc HEC=goc HFB

góc EHC=góc FHB(đ đ)

suy ra 2 tam giác EHC đồng dạng với tam giác FHB

nên ta có EH/FH=HC/HB=EC/FB 

mà EH/FH=HC/HB suy ra EH.HB=HC.HF(ĐPCM)

cho lời nhân xét nhé

nguyễn thị xuân
26 tháng 3 2016 lúc 14:43

1. c/m tam giác ACF đồng dạng tam giác ABE

xét tam giác ACF và tam giác ABE

có góc AEB=góc AFC

góc A chung

suy ra tam giác ACF đồng dạng với tam giác ABE(g.g)

2. c/m HE.HB=HC.HF

Xét 2 tam giác HEC và tam giác HFB

Có góc HEC= góc HFB

góc EHC=góc FHB(đ.đ)

suy ra tam giác HEC đồng dạng với tam giác HFB

Nên ta có HE/HF=HC/HB=EC/FB

Suy ra HE.HB=HF.HC(đpcm)

cho mk lời nhận xét nhé

phuong linh
Xem chi tiết
Hien Nguyen
Xem chi tiết
Hiếu Trần
7 tháng 5 2021 lúc 13:40

Hình bạn tự vẽ nha : 

a) Xét tam giác AEB và tam giác AFC có :

A là góc chung

E = F = 90° ( gt )

=> tam giác AEB đồng dạng với tam giác AFC ( g - g )

 

 

Hiếu Trần
7 tháng 5 2021 lúc 13:50

=> AE/AF = AB/AC

=> AE.AC=AF.AB

b) xét tam giác AEF và tam giác ABC có : A chung

AE/AF=AB/AC (cmt)

=> tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC

=> góc AEF = ABC

Hiếu Trần
7 tháng 5 2021 lúc 13:58

c) vì  tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC ( cmt )

=> SAEF/SABC = ( AE/AB)2 ( kí hiệu bình lên nha bạn)

= ( 3/6)2= ( 1/2)2 = 1/4

=> SABC = 4SAEF ( đpcm ).

BuiBeo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 12:55

a: Xét tư giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CDHE có

góc CDH+góc CEH=180 độ

=>CDHE là tứ giác nội tiếp

b: CDHE là tứ giác nội tiếp

=>gó BED=góc FCB

góc FEH=góc BAD

mà góc FCB=góc BAD

nên góc BED=góc FEB

=>EB là phân giác của góc FED

c: góc IEO=góc IEH+góc OEH

=góc IHE+góc OBE

=góc BHD+góc CBH=90 độ

=>IE là tiếp tuyến của (O)

Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

linh kiều nhật
Xem chi tiết
tran sinh
13 tháng 5 2021 lúc 9:21

mình chỉ làm đựt câu a thui sorry nhabucminh

a/

xét tam giác HBF và tam giác HCE có :

góc BFH= góc CEH=90 độ (gt)

góc FHB= góc EHC (đối)

=>tam giác HBF đồng dạng với tam giác HCE(g.g)

 

 

 
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Hải <span class="la...
25 tháng 2 2018 lúc 20:59

bài này hình như mk làm rồi 

hay sao ý

bạn lớp 7 đúng ko

mai mk nhờ thầy làm hộ bài này cho

Hồ Nhật Anh
25 tháng 2 2018 lúc 21:13

Thoi mk ko can dau. Vi mai minh kiem tra hinh roi!!!