Những câu hỏi liên quan
Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
THÁM TỬ LỚP 6C
8 tháng 11 2015 lúc 20:59

a)đúng

b)sai

c)sai

tick nha

Bình luận (0)
Hoàng Anh Phương
Xem chi tiết
Hoàng Anh Phương
28 tháng 3 2016 lúc 21:02

Giải:a) mọi ước chung của a và b hiển nhiên là ước của b . Đảo lại, do a  chia hết cho b nen b là ước của a và b . Vậy ( a,b)=b

B) Gọi r là số dư trong phép chia a cho b ( a>b). . Ta có a=bk+r(k thuộc N) cần chứng minh rằng ( a, b) = (b,r). Thật vậy ,nếu a và b Cùng chia hết cho d thì r chia hết cho d, do đó ước chung của a và b cũng là ước chung của d và r(1) . Đảo lại nếu nếu b và r cùng chia hết cho d thì a chia hết cho d, do đó ước chung của d và r cũng là ước chung của a và b(2) . Từ (1) và(2) suy ra tập hợp các ước chung của a và b và tập hợp các ước chung của d và r bằng nhau . Do đó hai số lớn nhất trong hai tập hợp bằng nhau, tức là (a,b)=(b,r).

C)72 chia 56 dư 16 nên (72,56)=(56,16)

56 chia 16 dư8 nên ( 56,16)=(16,8)

Mà 16 chia hết cho 8 nên (16,8)=8

Các bạn ơi mình làm đúng 100% k mình nha kẻo mình tốn công viết

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
1 tháng 8 2016 lúc 22:11

Câu a)
Do a chia hết cho b nên ta có thể giả sử a = bk ( với a, b, k thuộc N )
Khi đó ƯCLN ( a, b ) = ƯCLN ( bk, b ).
Mà ƯCLN ( bk, b ) = b nên ƯCLN ( a, b ) = b        ( đpcm )

Bình luận (0)
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
JiAnhYeon
Xem chi tiết
Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
pham minh quang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2017 lúc 19:32

\(\frac{\overline{1a}}{b}\) hay \(\frac{1a}{b}=\frac{a}{b}\)?

Bình luận (3)
Tống Anh Khôi
Xem chi tiết