Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 3:55

Bình luận (0)
Vy Trương Thị Mai
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
24 tháng 6 2016 lúc 8:40

B1:

a) xét 2 tam giác vuông ABH và ACK có:

             góc BAC chung

          AB = AC (gt)

         góc ABH = góc ACK (cùng phụ vs góc ABC)

=> tam giác ABH = tam giác ACK (g.c.g)

b) tam giác ABH = tam giác ACK (câu a)

=> AK = AH mà AB = AC = AK + BK = AH + CH => BK = CH (1)

do AK = AH => tam giác AKH cân tại A => góc AKH = góc AHK = (1800 - góc BAC) : 2 (*)

ta có: góc ABC = góc ACB = (1800 - góc BAC ) : 2 (**)

từ (*) và (**) => góc ABC = góc AKH (đồng vị ) => BC // KH (2)

từ (1) và (2) => tứ giác BCHK là hình thang đều

t i c k nhé!! 3543645767658587687689698797808657568568

Bình luận (0)
hồ minh khôi
Xem chi tiết
le khoi nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Thái Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2022 lúc 20:50

a: Xét ΔBNQ có

C là trung điểm của BQ

CA//NQ

Do đó: A là trung điểm của NB

Xét ΔCPM có

B là trung điểm của CP

CA//MP

DO đó: A là trung điểm của CM

Xét tứ giác BMNC có

A là trung điểm chung của BN và MC

nên BMNC là hình bình hành

b: Để ANKM là hình bình hành

nên AM//KN và AN//KM

=>AB//MK và AB=MK

=>ABMK là hình bình hành

=>AI//BM

Xét ΔCBM có

A là trung điểm của CA

AI//BM

DO đó; I là trung điểm của BC

 

Bình luận (0)
kien tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 20:49

b) Ta có: \(\widehat{DBI}=\widehat{IBC}\)(gt)

mà \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\)(hai góc so le trong, DI//BC)

nên \(\widehat{DBI}=\widehat{DIB}\)

hay ΔDIB cân tại D

Ta có: \(\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, IE//BC)

mà \(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\)(gt)

nên \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)

hay ΔEIC cân tại E

Bình luận (0)
Đồng Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyệt
28 tháng 7 2019 lúc 8:38

Bạn tự vẽ hình

Tam giác ABC có: 

M là trung điểm của BC và ME // AC

=> ME là đường trung bình của t/g ABC => BE=EA (1)

cm tương tự, ta có: MF là đường trung bình của t.g ABC và EF=FC (2)

Từ (1),(2) => EF là đường trung bình của t/g ABC

Vậy EF là đường trung bình của t/g ABC

Bình luận (0)