Cho n số nguyên X1; X2; X3;...;Xn trong đó mỗi số chỉ là 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu X1.X2+X2.X3+...+Xn-1.Xn+Xn.X1=0 thì n chia hết cho 4
Cho số nguyên n>5 thỏa mãn, tồn tại các số nguyên dương x1,x2,x3,...,xn có tổng bằng 130 sao cho tổng của 5 số bất kì nhỏ hơn 26. hỏi n nhỏ nhất là bao nhiêu.
Cho số nguyên n>5 thỏa mãn, tồn tại các số nguyên dương x1,x2,x3,...,xn có tổng bằng 130 sao cho tổng của 5 số bất kì nhỏ hơn 26. hỏi n nhỏ nhất là bao nhiêu.
Cho phương trình \(x^2-3x+1=0\) gọi x1,x2 là hai nghiệm của pt,đặt Sn= x1^n + x2^n
chứng minh rằng \(S_n\) là số nguyên với mọi n nguyên
Bài này phải là n nguyên dương nhé
Ta có bài toán tổng quát : Cho pt \(ax^2+bx+c=0\left(a\ne0\right)\)có 2 nghiệm x1 ; x2
Đặt \(S_n=x_1^n+x_2^n\)thì pt \(aS_{n+2}+bS_{n+1}+cS_n=0\)cũng có nghiệm với n nguyên dương
Thật vậy Có : \(aS_{n+2}+bS_{n+1}+cS_n=a\left(x_1^{n+2}+x_2^{n+2}\right)+b\left(x_1^{n+1}+x_2^{n+1}\right)+c\left(x_1^n+x_2^n\right)\)
\(=x_1^n\left(ax_1^2+bx_1+c\right)+x_2^n\left(ax_2^2+bx_2+c\right)\)
\(=0\)
Vậy bài toán đc c/m
Áp dụng bài toán trên :pt \(x^2-3x+1=0\)Có nghiệm nên
pt \(s_{n+2}-3S_{n+1}+S_n=0\)cũng có nghiệm
\(\Rightarrow S_{n+2}=3S_{n+1}-S_n\)
Ta sẽ c/m Sn là số nguyên bằng phương pháp quy nạp
Với \(n=0\Rightarrow S_0=2\inℤ\)
Với \(n=1\Rightarrow S_1=3\inℤ\)
Với \(n=2\Rightarrow S_2=7\inℤ\)
Giả sử bài toán đúng với .n = k và n = k + 1 (k là stn)
Ta phải c/m phải toán đúng với n = k + 2
Có \(S_{k+2}=6S_{k+1}-S_k\inℤ\left(Do\text{ }S_{k+1};S_k\inℤ\right)\)
Vậy \(S_n\inℤ\forall n\inℕ^∗\)
Cần ai đó giúp mik gấp
Số nguyên dương A được gọi là ước số của số nguyên B nếu B chia hết cho A. Ví dụ, số 15 có 4 ước số, đó là 1, 3, 5 và 15.
Yêu cầu: Cho n và dãy số nguyên x1, x2, . . . xn (1 ≤ xi ≤ 1018, 1 ≤ n ≤ 105). Với mỗi số nguyên xi hãy xác định xem số lượng ước số của nó là chẵn hay lẻ.
Nếu là chẵn – đưa ra số 0, trong trường hợp ngược lại – đưa ra số 1.
Input:
2
4 5
Output:
1 0
mấy bro giúp làm thanks
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
n,dem,i,j:integer;
begin
clrscr;
readln(n);
for i:=1 to n do
read(a[i]);
for i:=1 to n do
begin
dem:=0;
for j:=1 to a[i] do
if a[i] mod j=0 then inc(dem);
if dem mod 2=0 then write('0 ')
else write('1 ');
end;
readln;
end.
a)Tìm tất cả các số tự nhiên a để a+15 và a-1 đều là số chính phương
b)Cho n số nguyên x1,x2,x3,.....,xn trong đó mõi số chỉ là 1 hoặc -1.Chứng minh nếu x1.x2+x2.x3+.....+xn-1.xn+xn.x1=0 thì n chia hết cho 4
a.đặt a+15=b2;a-1=c2
=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)
=>(b+c)(b-c)=16
ta có 2 nhận xét:
*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.
*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)
=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5
vậy a+15=52=>a=10
viết chương trình tìm số lớn nhất của n số nguyên x1, x2, x3,..., xn. các số x1, x2, x3,..., xn được nhập từ bàn phím
cho n số X1;X2;...;Xn đều có giá trị tuyệt đối là 1
cmr: Nếu X1X2+X2X3+...+XnX1=0 thì (n^2+2016)/16 là số nguyên
Cho n số nguyên x1;x2;x3;....;xn-1;xn, mỗi số nhận giá trị bằng 1 hoặc -1. Biết rằng x1x2 + x2x3 +....+ xn-1xn + xnx1 = 0. Chứng tỏ rằng n chia hết cho 4
Với số thực a, ta định nghĩa phần nguyên của số a là số nguyên lớn nhất không vượt quá a, kí hiệu [ a ] . Dãy các số x0 , x1 , x2 , ... xn được xác định bởi công thức xn=[n+1√2 ]−[n√2 ].
Hỏi trong 200 số x0 , x1 , x2 , ... , x199 có bao nhiêu số khác 0 ? ( Biết 1,41 < √2 < 1,42 )