Câu 1 : Cho ;
S=5+5^2+5^3+... + 5^2006
a, Tính S
b, Chứng minh S chia hết cho 126
Tìm n thuộc N để:
Câu 1:(2n^2+1) chia hết cho (n-1)
Câu 2:(n+6) chia hết cho(n-1)
Câu 3:(4n-5) chia hết cho(2n-1)
Câu 4:(6n+3) chia hết cho (3n+6)
Các bạn giúp mình nhé !!!!!!!!!!!!!!
Viết 1 đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu giải thích câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm". Trong đó, có sử dụng 1 câu rút gọn và 1 câu đặc biệt( gạch chân dưới các câu đó) .
Qua câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”, tác giả dân gian đã sử dụng hình ảnh đối xứng cùng những hình ảnh gần gũi để đề cao sự giữ gìn nhân phẩm trong sạch. Đối với mỗi con người, nhân phẩm chính là “tờ giấy” mà chúng ta luôn phải giữ nó thật trắng; khi chúng ta “đói”, “rách” thì chúng ta vẫn phải giữ gìn mình sao cho “sạch”, “thơm”. Dù nghèo khổ, thiếu thốn nhưng chúng ta vẫn phải ăn ở sạch sẽ. Trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, chúng ta vẫn phải giữ cho nhân phẩm được trong sạch để không làm huê ố tổ tiên, không làm những điều trái với lương tâm. Trong những lúc cuộc sống khốn khó nhất, chúng ta vẫn phải giữ gìn nhân phẩm thơm ngát ngàn đời, không sa vào tôi lỗi. Nhân phẩm tạo cho chúng ta một sức mạnh to lớn, nhờ vào ý chí, niềm tin để nỗ lực, phấn đấu. Chúng ta hãy sống một cuộc sống tốt đẹp nhất, một cuộc sống vì mọi người và cũng vì chính chúng ta.
Đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ tìm được trong mỗi câu ở bài tập 1 :
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a :
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b :
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a :
Mấy cây hoa giấy nở tùng bừng ở đâu ?
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b :
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ?
Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 1. Đói cho sạch rách cho ………..
Câu 2. Trung ………..ái quốc
Câu 3. Vạn sự khởi đầu ………..
Câu 4. An ………..lạc nghiệp.
Câu 5. Trọng nghĩa khinh …………
Câu 6. Đất khách …………..người
Câu 7. Tài cao …………….trọng
Câu 8. Quang ……………chính đại
Câu 9. Trẻ người ………….dạ
Câu 10. Vườn ………..nhà trống
giúp mình với !
1. Thơm
2.thành
3.nan
4.cư
5.tài
6.quê
7.đức
8.Minh
9.non
10.không
- Đói cho sạch rách cho thơm
- Trung quân ái quốc
- Vạn sự khởi đầu nan
- An cư lạc nghiệp
- Trọng nghĩa khinh tài
- Đất khách quê người
- Tài cao đức trọng
- Quang minh chính đại
- Trẻ người non dạ
- Vườn không nhà trống
câu 1:cho 3 cách để cho con voi vào trong tủ lạnh hỏi làm thế nào?
- (câu 1 liên quan tới câu 2)
Câu 2:cho 3 cách để cho con hươu vào trong tủ lạnh hỏi làm thế nào?
CÂU 1:
B1: MỞ TỦ LẠNH
B2: CHO CON VOI VÀO
B3: ĐÓNG TỦ LẠNH
CÂU 2:
B1: MỞ TỦ LẠNH
B2: LẤY CON VOI RA
B3: CHO CON HƯƠU VÀO
B4:ĐÓNG TỦ LẠNH
cau 1:
b1: mo tu lanh
b2: cho con voi vao
b3: dong tu lanh
cau 2:
hinh nhu sai de phai co 4 buoc
neu co 4 buoc se la:
b1: mo tu lanh
b2: bo con voi ra
b3: cho con huou vao
b4: dong tu lanh
dễ cho con voi hay là con hươc chỉ cần thu nhỏ nó lại rồi nhét vào tủ lạnh
Câu 1: Tính tổng các số chẵn chia hết cho 4 trong phạm vi từ 1 đến 20 Câu 2: Đếm các số là số lẻ chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến 20 Câu 3: tính tổng các số lẻ chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến 20 Câu 4: Đếm các số là số chẵn chia hết cho 4 trong phạm vi từ 1 đến 20 Chị giải theo cách khác được không ạ
Câu 1:
uses crt;
var i,t:integer;
begin
clrscr;
t:=0;
for i:=1 to 20 do
if i mod 4=0 then t:=t+i;
writeln(t);
readln;
end.
Câu 2:
uses crt;
var i,dem:integer;
begin
clrscr;
dem:=0;
for i:=1 to 20 do
if i mod 3=0 then dem:=dem+1;
writeln(dem);
readln;
end.
Câu 1:(4n+9) chia hết cho (2n-1)
Câu 2:(3n+2) chia hết cho (2n-1)
1. Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" trong đó có sử dụng 1 câu rút gọn
2. Viết 1 đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất một trạng ngữ và một câu rút gọn
3. Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu giải thích câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" trong đó có sử dụng 1 câu rút gọn và 1 câu đặc biệt, gạch chân dưới các câu đó
1. Câu tục ngữ " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về con người và xã hội. Câu tục ngữ gồm 2 vế,sử dụng hình ảnh ẩn dụ. "Ăn quả" là những người hưởng thụ những trái quả ngon ngọt, mát lành ; "kẻ trồng cây" là những người tạo nên những trái quả ngon ngọt đó ; "nhớ" là hành động biết ơn. Câu tục ngữ muốn đề cao một đạo lí, truyền thống, lời khuyên cho tất cả mọi người về lòng biết ơn bởi trong tự nhiên không có một thành quả nào mà không nhờ tới công sức của con người. Vì thế, chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải biết trân trọng, giữ gìn những thành quả tốt đẹp mà những tiền nhân đã tạo ra. Làm như thế là đã có lòng biết ơn. Câu tục ngữ trên rất hay và giàu ý nghĩa, nó mang giá trị trường tồn.
2. Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
3. Ông cha ta đã căn dặn con cháu dù trong hoàn cảnh này cũng phải sống lương thiện, sống tốt đẹp, tuyệt đối không được đánh mất đi phẩm giá của mình. Kinh nghiệm này đã được dân gian đúc kết qua câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm". Vậy đói, rách, sạch, thơm có nghĩa là gì? Đói, rách ở đây đều chỉ sự thiếu thốn của con người. Rách là tình cảnh nghèo nàn, rách nát. Thơm có nghĩa là đẹp đẽ, sạch sẽ. Câu tục ngữ đã đưa đến cho chúng ta một thông điệp vô cùng ý nghĩa, đó là dù trong hoàn cảnh nào bạn cũng phải giữ cho mình những phẩm chất tốt đẹp nhất, cao quý nhất của con người. Trong cuộc sống, có rất nhiều người nghèo, hoàn cảnh thiếu thốn nhưng họ luôn nỗ lực, chăm chỉ làm việc để vượt qua số phận. Họ không bao giờ nghĩ đến chuyện ăn cắp, ăn trộm một tài sản quý giá của ai đó để làm giàu cho bản thân. Tuy nhiên vẫn có những người không thiếu thốn, có đủ khả năng lao động nhưng suốt ngày đi cướp của, ăn cắp bởi lẽ họ là những người lười lao động và không màng đến những phẩm chất tốt đẹp của con người. Thật vậy, hãy là người sống tốt, sống sạch! Đừng để những bóng đen ở ngoài kia che lấp đi ánh sáng của bạn.
=> Câu đặc biệt: Thật vậy, hãy là người...
câu hỏi dành cho Nguyễn Triều Anh Linh
1+1+1+1+1=?
Chú Ý: câu hỏi này dành cho Anh Linh.
hi = 785689568912647812657812657856chawcs vậy mk giỡn thoi = Anh Linh trả lời đi
Câu số 1: Cho: 1/10 tạ ......... 1/100 tấn. Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là: ..........
Câu số 2: Cho: 4kg = 1/......... yến. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: ...................
Câu số 3: Cho: 1/10 tạ = ......... kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: ....................
Câu số 4: Cho: 15kg 25g = ......... g. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: ..................
Câu số 5: Cho: 70kg = ......... g. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: .....................
Câu số 6: Cho: 180 yến = ......... kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: ..................
Câu số 7: Cho: 2300kg = ......... yến. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: .................
Câu số 8: Cho: 2000 yến = ......... tấn. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: ...............
ây tui đức minh số nhà 22 nè mà dương nhật minh đó kết bạn trang này ko
đây là toán mà em