Cho đường tròn tâm (0;R) và một điểm A có AO=2R. Kẻ tiếp tuyến AB<AC và cát tuyến AMN với đường tròn. Gọi I là trung điểm của MN. BC cắt AO và MN tại H và K.biết AO vuông góc với BC, OH=\(\dfrac{R}{2}\) và ABC là tam giác đều. Chứng minh AI.AK=AO.AH
cho hình tròn tâm 0, đường kínhAB= 8cm ( xsm hình bên)
a) Tính chu vi hình tròn tâm 0 , đường kính AB; hình tròn tâm M , đường kính AO và hình tròn tâm N, đường kính OB
b) So sánh tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N với chu vi hình tròn tâm O
c ) Tính diện tích phần đã tô đậm của hình tròn tâm O
Cho tam giác ABC vuông tại A,trên cạnh AC lấy 1 điểm M.Vẽ đường tròn tâm 0 có đường kính MC,đường thẳng BM cắt đường tròn tâm 0 tại D,đường thẳng AD cắt đường tròn tâm 0 tại S
a)C/m: tứ giác ABCD nội tiếp
b)C/m: CA là tia phân giác của góc BCS
c) gọi E là giao điểm BC với đường tròn tâm 0.C/m các đường thẳng BA,EM,CD đồng quy
Mình cần gấp phần B giúp mình với
cho đường tròn tâm 0 bán kính bằng R ,dây cung BC = 2 căn R .2tiếp tuyến của đường tròn tâm 0 tại B và C cắt nhau tai A. Tính góc BAC
Cho đường tròn tâm 0 bán kính OA = 4cm. Gọi H là trung điểm của OA, đường thẳng vuông góc với OA tại H cắt đường tròn tâm O tại B và C
Kẻ đường tròn tiếp tuyến với đường tròn tâm O taaij B cắt đường thẳng OA tại M
a. tính đọ dài MB
b. C/m tứ giác OBAC là hình thoi
c, cm MC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
Vẽ đường tròn tâm B bán kính R cm.Vẽ 2 tiếp tuyến của đường tròn này,chúng cắt nhau tại A sao cho góc A = 600.Vẽ 1 đường tròn tâm C tiếp xúc với 2 cạnh góc A và đường tròn tâm B,có bán kính 6 cm.Tìm R.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Ox y cho đường tròn C : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 4 = 0 và đường tròn C ' : x 2 + y 2 + 6 x + 4 y + 4 = 0. Tìm tâm vị tự của hai đường tròn?
A. I 0 ; 1 v à J 3 ; 4
B. I − 1 ; − 2 v à J 3 ; 2
C. I 1 ; 2 v à J − 3 ; − 2
D. I 1 ; 0 v à J 4 ; 3
Đáp án A
Đường tròn C có tâm K 1 ; 2 , bán kính R = 1 + 4 − 4 = 1 .
Đường tròn C ' có tâm K ' − 3 ; − 2 , bán kính R ' = 9 + 4 − 4 = 3.
Giả sử V 1 ; k C = C '
khi đó k = R ' R ⇒ k = 3 ⇔ k = ± 3
Với k = 3 ⇒ I K ' → = 3 I K → ⇒ − 3 − x 1 = 3 1 − x 1 − 2 − y 1 = 3 2 − y 1 ⇒ I 3 ; 4
Với k = − 3 ⇒ I K ' → = − 3 I K → ⇒ − 3 − x 1 = − 3 1 − x 1 − 2 − y 1 = − 3 2 − y 1 ⇒ I 0 ; 1
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x 2 + y 2 - 2 x - 4 y + 4 = 0 và đường tròn (C'): x 2 + y 2 + 6 X + 4 y + 4 = 0 Tìm tâm vị tự của hai đường tròn?
A. I(0;1) và J(3;4)
B. I(-1;-2) và J(3;2)
C. I(1;2) và J(-3;-2)
D. I(1;0) và J(4;3)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : x 2 + y 2 - 2 x - 4 y + 4 = 0 và đường tròn (C') : x 2 + y 2 + 6 x + 4 y + 4 = 0 Tìm tâm vị trí của hai đường tròn?
A. I(0;1) và J(3;4)
B. I(-1;-2) và J(3;2)
C. I(1;2) và J(-3;-2)
D. I(1;0) và J(4;3)