Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Duyên Phạm<3.03012004
Xem chi tiết
Incognito
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
14 tháng 3 2019 lúc 19:00

A B C H T I M K L S Q R T'

Gọi đường thẳng IH cắt đường tròn (HBL) tại T'. Ta sẽ chứng minh T' trùng T.

Thật vậy: Kẻ tia tiếp tuyến tại K của đường tròn (B;BA) cắt HA tại S. Khi đó: ^BKS = ^BHS = 900

Suy ra tứ giác BSKH nội tiếp, do đó ^BSH = ^BKH.

Theo hệ thức lượng tam giác vuông, ta có: BA2 = BH.BC hay BK2 = BH.BC nên \(\Delta\)BHK ~ \(\Delta\)BKC (c.g.c)

Suy ra: ^BKH = ^BCK. Từ đó: ^BSH = ^BCK cho nên CK vuông góc BS (vì ^BSH + ^SBH = 900)

Gọi CK cắt BS tại R thì CR vuông góc BS. Tương tự có BQ vuông góc CS

Mà CR cắt BQ tại M nên M chính là trực tâm trong \(\Delta\)BCS => SM vuông góc BC

Do M cũng nằm trên AH vuông góc BC nên S,M,H thẳng hàng.

Đồng thời ^CBQ = ^CSH. Lại có \(\Delta\)CLH ~ \(\Delta\)CBL (c.g.c) nên ^CLH = ^CBL.

Từ đó: ^CSH = ^CLH dẫn tới tứ giác CHLS nội tiếp. Suy ra: ^CLS = ^CHS = 900

Với hệ thức lượng tam giác vuông, ta có các đẳng thức về cạnh: 

SK2 = SR.SB = SQ.SC = SL2 vậy thì SK = SL. Kết hợp ^SKI = ^SLI = 900 ta được \(\Delta\)SIK = \(\Delta\)SIL (Ch.cgv)

Do đó: IK = IL. Từ ^CLH = ^CBL (cmt) ta thấy CL là tiếp tuyến từ C đến (HBL) kéo theo IL2 = IH.IT'

Mà IL = IK nên IK2 = IH.IT'. Từ đó: \(\Delta\)IKH ~ \(\Delta\)IT'K (c.g.c) nên ^IKH = ^IT'K

Ta lại có: ^BKH = ^BCK (cmt) suy ra ^IKH = ^HCK. Vậy nên ^HT'K = ^HCK

Như vậy: Tứ giác HT'CK nội tiếp hay T' thuộc vào đường tròn (HCK). Mà (HBL) cắt (HCK) ở T khác H nên T' trùng T.

Vậy 3 điểm H,I,T thẳng hàng (đpcm).

Lại Việt Bảo An
Xem chi tiết
gfffffffh
1 tháng 3 2022 lúc 21:22

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
son gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
Xem chi tiết
Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 10:26

a: Xét ΔAEH có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAEH cân tại A

=>AE=AH

b: Xét ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAHF cân tại A

=>AH=AF=AE

Nguyễn Trung Đat
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
22 tháng 7 2021 lúc 15:14

BM vuông góc cái j?

misu
Xem chi tiết
Ender Dragon Boy Vcl
2 tháng 9 2019 lúc 15:29

đăng kí kênh YT mik đã

Ender Dragon Boy Vcl

Dũng Lê Trí
2 tháng 9 2019 lúc 16:17

Ủa bạn? Bây giờ mình giả sử giao của BC và DE là K đi thì khi đó 

\(\Delta EAD=\Delta BAC\left(c.g.c\right)\)

\(-AD=AC\)

\(-AE=AB\)

\(-\widehat{EAD}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EDA}=\widehat{BCA}\)

Vì E,D,K thẳng hàng nên \(\widehat{EDA}=\widehat{BDK}\)

Ta có \(\widehat{BDK}+\widehat{DBK}=\widehat{EDA}+\widehat{DEA}=90^0\)

Vậy \(ED\perp BC\)nên \(ED//AH\)vì AH cũng vuông góc BC nên sao AH cắt ED được ?