Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
Song Ngoc
10 tháng 12 2016 lúc 23:07

thế này làm sao làm đc hả bạn k có cái cạnh gì lun !

Long Nguyễn Phi
3 tháng 9 2017 lúc 22:09

https://h.vn/hoi-dap/question/77908.html vào link này là có r

_ɦყυ_
3 tháng 9 2017 lúc 22:18

Kẻ OK vuông góc vs Bc.

Xét tam giác OKC và ODC

có:<OKC=<ODC(=90*)

OC:cạnh chung

<OCK=<OCD(do là tia phân giác)

Do đó:Tam giác OKC=tam giác ODC(ch-gn)

=>OK=OD(2 cạnh tương ứng)

C/m tương tự ta được: Tam giác OBE=tam giác OBK(ch-gn)

=>OK =OE(2 cạnh tương ứng)

Mà:OK=OD(c/m trên)

Nên OD=OE(đpcm).

Nguyễn ANH Tuấn
Xem chi tiết
Băng băng
5 tháng 11 2017 lúc 13:28
 

 Kẻ OK vuông góc vs Bc.

Ta thấy  tam giác OKC và ODC

Có:<OKC=<ODC(=90*)

OC:cạnh chung

<OCK=<OCD(do là tia phân giác)

Do đó:Tam giác OKC=tam giác ODC(ch-gn)

=>OK=OD(2 cạnh tương ứng)

C/m tương tự ta được: Tam giác OBE=tam giác OBK(ch-gn)

=>OK =OE(2 cạnh tương ứng)

Mà:OK=OD(c/m trên)

=> OD=OE(đpcm).

  
Bảo Vi
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 15:41

minh moi hok lop 6

lethilananh
4 tháng 2 2016 lúc 15:45

tia phan giac la gi

 

Miko
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
22 tháng 11 2016 lúc 20:43

Ta có hình vẽ:ABCOEDXét tam giác EOB và tam giác DOC có:

\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\)=900

\(\widehat{EBO}\)=\(\widehat{DCO}\)

OB = OC

=> tam giác EOB = tam giác DOC

=> OD = OE (2 cạnh tương ứng)

Hạnh Nguyễn
11 tháng 12 2018 lúc 21:26

Miko:

Hình học lớp 7Hình học lớp 7

❤ Chúc bạn học tốt!❤

Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:25

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có 

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
19 tháng 8 2016 lúc 14:57

Kẻ OK vuông góc với BC

 Tam giác OKC và ODC là 2 tam giác vuông có:

             OC là cạnh chung

           góc C1 = góc C2 ( CO là tia phân giác)

=> tam giác OKC = tam giác ODC ( cạnh huyền, góc nhọn)

=> OK = OD ( 2 cạnh tương ứng )  (1)

Chứng minh tương tụ ta cũng có : 

tam giác OKB = tam giác OEB (cạnh huyền, góc nhọn)

=> OK = OE ( 2 cạnh tương ứng )   (2)

Từ (1) và (2) => OE = OD

=> Đpcm.

A B C E D K O

Hạnh Nguyễn
27 tháng 11 2018 lúc 18:49

Sorry, hình mik vẽ ko đc đẹp lm!❤

Hạnh Nguyễn
11 tháng 12 2018 lúc 21:22

Toán lớp 7

Chúc bạn học tốt!

Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:25

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có 

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Thái Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:29

Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:25

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có 

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE