Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh đức
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thị Khánh
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 4 2022 lúc 22:20

undefined

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 12:52

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>AB=4-3=1cm

b: Số đoạn thẳng là \(C^2_{200}=19900\left(đoạn\right)\)

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:30

a: Các cặp tia đối nhau là OA,OB và Ox,Oy

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

mà OA=OB

nên O là trung điểm của AB

Dương Dạ Quỳnh Giao
Xem chi tiết
bui thi chau anh
14 tháng 12 2017 lúc 19:23

GIẢI

TREN TIA Ox ,  OA<OB NÊN A NẰM GIỮA O VÀ B

                  \(\Rightarrow OA+AB=OB\Rightarrow AB=OB-OA\) \(\Rightarrow AB=6-2=4\left(cm\right)\)                                                                             VẬY AB=4CM

O NẰM GIỮA  A VÀ E

\(\Rightarrow OA+OE=AE\Rightarrow AE=2+4=6\left(cm\right)\)VẬY  AE= 6CM

chanht
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 19:19

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

=>AB=OA+OB=6cm

b: O nằm giữa A và B

OA=OB

=>O là trung điểm của AB

c: Các đoạn thẳng: CA,CB,OB,OA,AB

3 điểm thẳng hàng: B,O,A

Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 8:14

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

Lương Thị Thảo Nhi
9 tháng 1 2023 lúc 20:47

C đâu r bạn ơi

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
16 tháng 3 2023 lúc 21:43

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.

Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết