Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 11,2 lít khí oxi (ở đktc). Chất nào còn dư sau phản ứng. Giải thích
(Biết: S = 32; O = 16)
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 11,2 lít khí oxi (ở đktc). Chất nào còn dư sau phản ứng. Giải thích
(Biết: S = 32; O = 16)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) => S hết, O2 dư
PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}>\dfrac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) Lưu huỳnh phản ứng hết, Oxi còn dư
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lít khí oxi a) Viết phương trình phản ứng b) chất nào dư sau phản ứng ? dư bao nhiêu gam ? c) tính thể tích khí sinh ra ?
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\
LTL:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\)
=> S dư
\(n_{S\left(P\text{Ư}\right)}=n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\\
m_S=\left(0,1-0,05\right).32=1,6\left(g\right)\\
V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình kín chứa 1,68 lít khí O2 (đktc) đến khi phản ứng hoàn toàn . Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là: (biết S = 32)
\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,1> 0,075 ( mol )
0,075 0,075 ( mol )
\(V_{SO_2}=V_{O_2}=1,68l\)
nS = 3,2:32=0,1(MOL)
PTHH: S+O2--t->SO2
theo pt , nSO2=nS=0,1(mol)
=> mSO2 = n.M=0,1. (32+16.2)=6,4 (g)
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 3,5 lít khí oxi, thu được 2,24 lít khí SO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã phản ứng là: *
3,2 gam
3,6 gam
3,4 gam
3,8 gam
\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{t^0}}SO_2\)
\(n_S=0.1\left(mol\right)\)
\(m_S=0.1\cdot32=3.2\left(g\right)\)
=> A
PTHH : S + O2 -> SO2
nSO2 = V/22,4= 0,1 mol
Theo PTHH : nS = nSO2 = 0,1 mol
=> mS = n.M = 3,2 g
Theo gt ta có: $n_{O_2}=0,15625(mol);n_{SO_2}=0,1(mol)$
$S+O_2\rightarrow SO_2$
Ta có: $n_{S}=0,1(mol)\Rightarrow m_{S}=3,2(g)$
Bài 1: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong bình chứa 1,121khí oxi (đktc).
a/ Lưu huỳnh hay oxi, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam hoặc lít?
b/ Tính khối lượng khí sunfurơ tạo thành?
nS=mS/MS=3,2/32=0,1(mol)
nO2=VO2/22,4=32/22,4=1,42(mol)
PTHH: S + O2 --> SO2 (1)
BĐ: 0,1 1,42
PỨ: 0,1-->0,1-->0,1
SPỨ: 0--->0,32-->0,1
a) Từ PT(1)=>O2 dư
VO2(dư)=nO2(dư) .22,4=0,32 .22,4=7,168(l)
b) Từ PT(1)=>nSO2=0,1(mol)
=>mSO2=n.M=0,1 .64=6,4(g)
Đốt cháy 12,4g photpho trong bình kín chứa 67,2 lít ( đktc) gam oxi sau phản ứng hoàn toàn được P2O5
a) Trong hai chất tham gia phản ứng chất nào dư? Giải thích?
b) Sau phản ứng trong bình còn chất nào khối lượng bao nhiêu?
a. \(n_P=\dfrac{12.4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{67.2}{22,4}=3\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,4 < 3 => P đủ , O2 dư
PTHH : 4P + 5O2 -----to-----> 2P2O5
0,4 0,5 0,2
b. \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Đốt cháy 23,75 gam photpho trong 11,2 lít khí oxi (ở đktc)
a, Sau phản ứng chất nào còn dư
b, TÍnh khối lượng mỗi chất sau phản ứng
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam Lưu huỳnh trong 6,72 lít khí Oxi (đktc).
a. Viết phương trình hóa học.
b. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng?
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
S+O2--t-->SO2
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
nS=6,4: 32=0,2(mol)
Lập Tỉ Lệ : 0,2 < 0,4
=> O2 dư
theo pt , n S = nSO2 = 0,2 (mol)
=> mSO2 = n.M= 0,2. (32+16.2)=12,8 (g)