cho tam gaics ABC trên cạnh AB,AC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho MA/MB=x; NA/NC=y. I = CM giao với BN. CMR vecto AI=x(vecto IB)+y(vecto IC)
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho MA bằng 2 lần MB; trên cạnh Ac lấy điểm N sao cho AN bằng 2 lần NC. Nối M với N ta được tam giác AMN có diện tích bằng 120 xăng-ti-mét vuông. Tính diện tích hình tam giác ABC.
Đáp án :180 cm2
Vì AM = 2/3 AB và AN = 2/3 AC nên SAMN = 2/3 AABC
Suy ra diện tích tam giác ABC sẽ là 180 cm2
Cho tam giác ABC có diện tích 24cm2. Trên cạnh AB, BC lần lượt lấy M,N sao cho MA = MB: BC = 3 * BN. Trên đường kéo dài của đoạn thẳng AC lấy P sao cho AC = 4 * CP. Tính diện tích tam giáp MNP.
1,Cho tam giác ABC có diện tích bằng 175.5cm2.Trên đáy BC lấy điểm M sao cho BM=2MC.Tính diện tích tam giác ABM và ACM
2,Cho tam giác ABC có diện tích bằng 600cm2.Trên các cạnh BC;AB;AC lấy các điểm D;M;N sao cho BD=DC;MA=MB;NA=NC.Tính diện tích hình tam giác CMN?
3,Cho tam giác ABC có diện tích bằng 400cm2.Trên các cạnh BC;CA lấy điểm M và N sao cho BM=MC;AN=NC.Tính diện tích tam giác CMN?
4,Cho tam giác ABC có diện tích bằng 450cm2.Trên cạnh BC;CA lấy điểm M và N sao cho MC=2BM;NA=NC.Tính diện tích tam giác CMN?
5,Cho tam giác ABC có diện tích bằng 360cm2.Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm M và N sao cho MA=MB;NC=2NA.Tính diện tích tam giác AMN?
cho tam giác ABC có góc BAC = 40, trên cạnh AB,AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho BD = EC. Gọi M là trung điểm của DE, trên tia đối của tia MB lấy P sao cho MB = MP. Tính góc PCE
Cho tam giác ABC cân tại A có \(\widehat {A{\rm{ }}} = 120^\circ \). Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho MA, NA lần lượt vuông góc với AB, AC. Chứng minh rằng:
a) \(\Delta \)BAM = \(\Delta \)CAN;
b) Các tam giác ANB, AMC lần lượt cân tại N, M.
a) Xét 2 tam giác vuông BAM và CAN có:
\(\widehat{BAM} = \widehat{CAM}(=90^0)\)
AB=AC (Do tam giác ABC cân tại A)
\(\widehat B = \widehat C\) (Do tam giác ABC cân tại A)
=>\(\Delta BAM = \Delta CAN\)(g.c.g)
b) Cách 1:
Xét tam giác ABC cân tại A, có \(\widehat {A{\rm{ }}} = 120^\circ \) có:
\(\widehat B = \widehat C = \frac{{{{180}^o} - {{120}^o}}}{2} = {30^o}\).
Xét tam giác ABM vuông tại A có:
\(\widehat {B} + \widehat {BAM} + \widehat {AMB} = {180^o}\\ \Rightarrow {30^o} + {90^o} + \widehat {AMB} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {AMB} = {60^o}\\ \Rightarrow \widehat {AMC} = {180^o} - \widehat {AMB} = {180^o} - {60^o} = {120^o}\)
Xét tam giác MAC có:
\(\begin{array}{l}\widehat {AMC} + \widehat {MAC} + \widehat C = {180^o}\\ \Rightarrow {120^o} + \widehat {MAC} + {30^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {MAC} = {30^o} = \widehat C\end{array}\)
\(\Rightarrow \) Tam giác AMC cân tại M.
Vì \(\Delta BAM = \Delta CAN\)
=> BM=CN ( 2 cạnh tương ứng)
=> BM+MN=CN+NM
=> BN=CM
Xét 2 tam giác ANB và AMC có:
AB=AC (cmt)
\(AN = AM\)(do \(\Delta BAM = \Delta CAN\))
BN=MC (cmt)
=>\(\Delta ANB = \Delta AMC\)(c.c.c)
Mà tam giác AMC cân tại M.
=> Tam giác ANB cân tại N.
Cách 2:
Xét tam giác ABC cân tại A, có \(\widehat {A{\rm{ }}} = 120^\circ \) có:
\(\widehat B = \widehat C = \frac{{{{180}^o} - {{120}^o}}}{2} = {30^o}\).
Xét tam giác ABM vuông tại A có:
\(\widehat B + \widehat {BAM} + \widehat {AMB} = {180^o}\\ \Rightarrow {30^o} + {90^o} + \widehat {AMB} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {AMB} = {60^o}\)
Vì \(\Delta BAM = \Delta CAN\) nên AM = AN (2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta AMN\) đều (Tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)
=> \(\widehat {NAM}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{BAN}+\widehat{NAM}=\widehat{BAM}\)
=> \(\widehat{BAN} + 60^0=90^0\)
=> \(\widehat{BAN}=30^0\)
Xét tam giác ABN có \(\widehat{BAN}=\widehat{ABN}(=30^0\) nên \(\Delta ABN\) cân tại N.
Ta có: \(\widehat{CAM}+\widehat{NAM}=\widehat{CAN}\)
=> \(\widehat{CAM} + 60^0=90^0\)
=> \(\widehat{CAM}=30^0\)
Xét tam giác ACM có \(\widehat{CAM}=\widehat{ACM}(=30^0\) nên \(\Delta ACM\) cân tại M.
Trên các cạnh AB, BC, AC của tam giác ABC lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho AM : MB = BN : NC = PC : PA.
a)Tính tỉ số Smnp/Sabc
b)Tìm tỉ số sao cho S tam giác MNP = 28% S tam giác ABC
Cho tam giác ABC có góc BAC=40 độ. Trên cạnh AB,AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho BD =DE. Gọi M là trung điểm của DE, trên tia đối của tia MB lấy P sao cho MB = MP. Tính góc PCE
Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a) Chứng minh AB = CD và AB //CD.
b) Chứng minh BD// AC.
c) Chứng minh ∆ A B C = ∆ D C B .
d) Trên các đoạn thẳng AB,CD lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE = DF. Chứng minh, ba điểm E, M, F thẳng hàng.
6. Cho tam giác ABC, các điểm E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Trên tia đối của tia FB lấy điểm N sao cho FN = FB. Trên tia đối của tia EC lấy điểm M sao cho EM = EC. Chứng minh: a. AB // NC; AC // MB b. ∆ AEM = ∆ BEC; ∆ AFN = ∆ CFB c. Ba điểm M, A, N thẳng hàng d. A là trung điểm của MN.
a) Xét ΔABF và ΔCNF có:
AF = CF (F là trung điểm của AC)
∠AFB = CFN (2 góc đối đỉnh)
FB = FN (gt)
⇒ ΔABF = ΔCNF (c.g.c)
⇒ ∠ABF = ∠CNF (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒ AB // NC
Xét ΔACE và ΔBME có:
AE = BE (E là trung điểm của AB)
∠AEC = ∠BEM (2 góc đối đỉnh)
EC = EM (gt)
⇒ ΔACE = ΔBME (c.g.c)
⇒ ∠ACE = ∠BME (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒ AC // MB
b) Xét ΔANF và ΔCBF có:
AF = CF (F là trung điểm của AC)
∠AFN = ∠CFB (2 góc đối đỉnh)
FN = FB (gt)
⇒ ΔANF = ΔCBF (c.g.c)
⇒ ∠ANF = ∠CBF (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒ AN // BC (1)
Xét ΔAME và ΔBCE có:
AE = BE (E là trung điểm của AB)
∠AEM = ∠BEC (2 góc đối đỉnh)
EM = EC (gt)
⇒ ΔAME = ΔBCE (c.g.c)
⇒ ∠AME = ∠BCE (2 góc tương ứng)
mà 2 góc ở vị trí so le trong ⇒ AM // BC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 3 điểm M, A, N thẳng hàng
c) Ta có: ΔANF = ΔCBF (theo b)
⇒ AN = BC (2 cạnh tương ứng) (3)
Ta có: ΔAME = ΔBCE (theo b)
⇒ AM = BC (2 cạnh tương ứng) (4)
Từ (3) và (4) ⇒ AM = AN