Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Huyền Trang 6a1
Xem chi tiết
Bùi Trầng Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 0:05

5: 

a: Xét ΔANB và ΔAMC có

AN=AM

góc BAN chung

AB=AC

=>ΔANB=ΔAMC

b: Xét ΔABC có AN/AC=AM/AB

nên MN//BC

c: góc ABN+góc IBC=góc ABC

góc ACM+góc ICB=góc ACB

mà góc ABN=góc ACM và góc ABC=góc ACB

nên góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

mà AB=AC

nên AI là trung trực của BC

=>A,I,D thẳng hàng

Nguyễn Bá Long Nhật
Xem chi tiết
Vu luong vu
20 tháng 5 2020 lúc 21:17

Tam giác ABC có góc B = 900, góc ACB = 300.

Suy ra góc A = 1800 - góc B - góc ACB = 180 - 90 - 30 = 600.

Mà AD là tia phân giác của góc A -> góc DAB=góc DAE = góc A / 2 = 602=30602=300

mà góc ABD bằng 900 -> góc ADB = 1800-900-300=600.

Vậy góc ADB bằng 600.

 Xét hai tam giác BDA và tam giác EDA có :

AB = AE (GT)

góc BAD = góc EAD (cmt)

AD chung

Từ ba điều trên suy ra : tam giác BDA = tam giác EDA.

 Ta có : góc DAE bằng = 300 (cmt)

mà góc ACB bằng 300 (GT)

Từ hai điều trên suy ra tam giác DAC cân tại D.

-> DA = DC (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Long Nhật
Xem chi tiết
cường nguyễn văn
Xem chi tiết
lê nguyễn tấn phát
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Phan MInh Nhật
Xem chi tiết
minh hoang cong
13 tháng 9 2019 lúc 22:58

bn chờ đến 11h30 đc ko 

Me
13 tháng 9 2019 lúc 23:09

Hình vẽ : ( Xin lỗi ! Vẽ dở mới biết chưa học )
A B C M N E F

 Thiên Nhi ♥.♥
17 tháng 10 2019 lúc 22:27

Bạn vé hình giống của ((Me)) nhé ..

a, AB=AC (gt)

 \(\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow\hept{\begin{cases}AN=AM\\CM=BN\end{cases}}\)

Xét 2 \(\Delta ABM\)và \(\Delta CAN\)có:

góc A chung 

AB=AC(gt)

\(AN=AM\)( cmt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

Xét 2 \(\Delta BMC\)Và \(\Delta CNB\)Có:

Cạnh BC chung

Góc \(ABC\)= góc \(ACB\)

\(BN=CM\)(Cmt)

\(\Rightarrow\Delta NBC=\Delta MCB\left(c.g.c\right)\)

Từ A Kẻ  \(AK\perp BC\)

\(\Rightarrow\)AK  là đường phân giác của \(\Delta ABC\)(Vì \(\Delta ABC\)Là tam giác cân )

\(\Rightarrow NAK=KAC\)

gọI O là gia điểm của hai đường chéo CF và BE 

Xét 2 \(\Delta ANO\)Và \(\Delta AMO\)Có :

Góc \(NAO\)= Góc \(MAO\)(Cmt)

Cạnh \(AO\)Chung 

\(AN=AM\)(Theo câu a)

\(\Rightarrow\Delta ANO=\Delta AMO\left(C.g.c\right)\)

\(\Rightarrow ANO=AMO\)(Cặp góc tương ứng )

Ta có : góc \(FNA+ANO=180^O\)(Cặp góc kề bù )

góc \(EMA+AMO=180^O\)(Cặp góc kề bù )

Mà góc \(ANO=AMO\)(Cmt)

\(\Rightarrow EMA=FNA\)

vÌ \(\Delta ABC\)Cân và N ,M lần lượt là trung điểm của AB,AC 

\(\Rightarrow CN=BM\)

\(\Rightarrow NF=ME\)

xÉT 2 \(\Delta AFN\)VÀ \(\Delta AEM\)có :

góc \(ANF=EMA\)(Cmt)

\(AM=AN\)(Cmt)

\(FN=ME\)(Cmt)

\(\Rightarrow\DeltaÀFN=\Delta AEM\left(C.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AF=AE\)(CẶP CẠNH TƯƠNG ỨNG )

\(\Rightarrow A\)Là trung điểm của EF

Lấy I là gia điểm của NM và AK 

Vì \(\Delta ABC\)là tam giác cân 

\(\Rightarrow AK\)\(\perp MN\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}MN\perp AK\\BC\perp AK\end{cases}}\Rightarrow MN\)// \(BC\)(Tính chất từ vuông góc đến song song)

To Bao Chau
Xem chi tiết