Những câu hỏi liên quan
huymoi
Xem chi tiết
Bùi Hữu Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 21:48

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=2\cdot8=16\)

hay AH=4(cm)

Vậy: AH=4cm

Phan Gia Trí
Xem chi tiết
ivisible man
8 tháng 1 2017 lúc 19:37

theo đề bài ta có BC=BH+HC mà HC-HB=AB nên ta có BC=HB+HC=2(HC-HB) nên ta có BC=2AB  

Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Phước Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Phước Lộc
12 tháng 3 2022 lúc 18:53

help me

 

Lay Duy
12 tháng 3 2022 lúc 19:38

a)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHB ta được:

HB2+HA2=AB2 

\(\Rightarrow\) 32+42=AB2

\(\Rightarrow\) 9+16 =AB2

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{AB}\) =25

\(\Rightarrow\)AB =5

b) tam giác AKH có AI vuông góc với KH(gt) , IH=IK(gt)

\(\Rightarrow\) AI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\) tam giác AKH cân tại A

vo thi han han
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:30

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 22:01

a: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có

BH=CH

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH

b: Ta có: ΔBMH=ΔCNH

nên BM=CN

=>AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

mà AH⊥BC

nên AH⊥MN

Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hường
9 tháng 3 2016 lúc 19:48

Vì BA=BE (tgt)

=>\(\Delta\)ABE cân tại B

=>Góc BAE=E1(2 góc đáy)            *

Vì BA vuông góc với AC

   EK vuông góc với Ac

=>BA//EK

=>góc BAE=E2(hai góc SLT)          **

Từ * và ** =>E1=E2 vì cùng bằng góc BAe

Xét tam giác AHE vuông tại H và tam giác AKE vuông tại K

AE: Cạnh chung

E1=E2(cmt)

=>tam giác AHe=AKE (cạnh huyền-góc nhọn)

=>AK=AH(2canhj t/ứng)

Mình làm thế đúng ko các bạn đúng k cho mk nha

Nguyễn Phước Lộc
Xem chi tiết
Phan Gia Trí
Xem chi tiết