Những câu hỏi liên quan
Khang Phúc
Xem chi tiết
Không Tên
Xem chi tiết
Đặng Tiến
27 tháng 7 2016 lúc 20:06

a) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì \(n;n+1;n-1\)là 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)chia hết cho 6

Hay \(a^3-a\)chia hết cho 6 (với mọi \(a\in Z\))

b) \(ab.\left(a^2-b^2\right)\)

Nếu a hoặc b chia hết cho 6 \(\Rightarrow ab.\left(a^2-b^2\right)\)chia hết cho 6

Nếu  a và b không chia hết cho 6 mà \(a^2\)chia 6 dư 1(2;3;4;5....) và \(b^2\)chia 6 dư 1(2;3;4;5...) 

\(\Rightarrow a^2-b^2\)chia 6 dư 1 (2;3;4;5...)  - 1 (2;3;4;5...) = 0

thì \(ab.\left(a^2-b^2\right)\)chia hết cho 6.

Thu Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 20:53

a: \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì a;a-1;a+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3!\)

hay \(a^3-a⋮6\)

b: \(ab\left(a^2-b^2\right)=a^3b-ab^3\)

\(=a^3b-ab+ab-ab^3\)

\(=b\left(a^3-a\right)+a\left(b-b^3\right)\)

Vì \(a^3-a⋮6\)

và \(b-b^3=-\left(b^3-b\right)⋮6\)

nên \(ab\left(a^2-b^2\right)⋮6\)

Nguyen Thuy Duong
Xem chi tiết
Bạn Uyên giấu tên
5 tháng 1 2018 lúc 20:19

a, x2 là số tự nhiên với mọi x thuộc Z

xét x âm => x2 = (-).(-) = (+)

=> x âm thì x2 là stn

xét x dương => x2 = (+).(+) = (+)

=> x dương thì x2 là stn

xét x = 0 thì x2 = 0.0 = 0 thuộc N

=> x = 0 thì x2 là stn

Bạn Uyên giấu tên
5 tháng 1 2018 lúc 20:11

b, ( a - b ) . ( b - a ) bé hơn hoặc bằng 0 với mọi a,b thuộc Z

xét a > b => a-b mang dấu (+)

                    b-a mang dấu (-)

mà (+).(-) = (-) nên (a-b).(b-a) < 0

xét a < b ngược lại với phần ở trên

xét a=b => (a-b) = 0 ; (b-a) = 0

mà 0 = 0 nên (a-b).(b-a) = 0

KL : ...........

Phần a tự làm đc phải ko :)

                 

Đỗ Việt Nhật
5 tháng 1 2018 lúc 20:11

a)với x>=0=>x^2>=0

 với x<0 ta có:x^2=x.x=(-x).(-x)=(-x)^2>0

Từ 2 TH trên=>x^2>0 với mõi x thuộc Z

Nguyễn Quang Hùng
Xem chi tiết
Trần Kim Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
CÔ BÉ NĂNG ĐỘNG
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
30 tháng 1 2017 lúc 23:11

Ta có:-(a-b)=-a+b

Nhận thấy vế phải so với vế trái thì không có ngoặc nên ở biểu thức trên đã sử dụng quy tắc dấu ngoặc.

Quy tắc dấu ngoặc:Dấu cộng ở đằng trước dấu trừ thì bên trong vẫn giữ nguyên

Dấu trừ đằng trước dấu ngoặc thì khi bỏ ngoặc, dấu trừ giữ yên, các dấu trong dấu ngoặc sẽ chuyển từ trừ thành cộng, cộng thành trừ.

Đậu Vân Nhi
30 tháng 1 2017 lúc 22:40

Vì thực hiện theo quy tắc dấu ngoặc

K mk nha

Phạm Thị Hằng
30 tháng 1 2017 lúc 22:56

đăng này lên đùa nhau à bạn?

Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Trần Nguyên Ann
Xem chi tiết