Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thúy An
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:35

moi hok lop 6

AHJHI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 15:22

Sửa đề: IE vuông góc với PM, IF vuông góc với PN

a: Xét ΔPIM và ΔPIN có

PI chung

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\)

PM=PN

Do đó: ΔPIM=ΔPIN

b: Xét ΔPEI vuông tạiE và ΔPFI vuông tại F có

PI chung

\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\)

Do đó: ΔPEI=ΔPFI

Suy ra: IE=IF

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Lê Đức Bình
Xem chi tiết
Lương Mạnh	Hiếu
Xem chi tiết
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Jennie Kim
26 tháng 6 2020 lúc 13:14

a. xét tg MND và tg MPD có : MD chung

^PMD = ^NMD do MD là pg của ^PMN (Gt)

MN = MP do tg MNP cân tại M (gt)

=> tg MND = tg MPD (c-g-c)

b. tg MNP cân tại A (gt) có MD là pg

=> MD đồng thời là đường cao (đl) và là trung tuyến => DN = 6

=> tg MND vuông tại D  (Đn)

=> MN^2 = MD^2 + DN^2 (đl Pytago)

DN = 6; MN =10

=> MD = 8 do MD > 0

c.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đức Duy
26 tháng 6 2020 lúc 13:04

kjhkmbnm,u

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết

A B C M N E I

a)Vì \(\Delta ABC\)cân , \(BM\) là phân giác của\(\widehat{B}\), \(CN\)là phân giác của \(\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\) \(AB=AC\)  hay \(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\)  và   \(BM\)\(CN\) cũng là đường trung tuyến ứng vs 2 cạnh \(AB\)và \(AC\)

\(\Rightarrow AM=CM\)và \(AN=BN\)mà \(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AM=AN=CM=BN\)

Xét \(\Delta AMN\)\(AM=AN\Rightarrow\Delta ABC\)cân \(\left(dpcm\right)\)

b)Có 

\(M\)là trung điểm của \(AC\)(do \(BM\)là đường trung tuyến )\(N\)là trung điểm của \(AB\)(....)

\(\Rightarrow MN\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN//BC\left(dpcm\right)\)

Hai Anh
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
Xem chi tiết
Nhật Hạ
3 tháng 1 2020 lúc 17:04

P N M H K I Q

GT

 △MNP cân tại P.   MN = 6cm,   NPI = MPI = NPM/2 ,  (I \in  MN)

 IK ⊥ PM ,  IH ⊥ PN . IQ = IM 

KL

 a, △MPI = △NPI

 b, HIP = PIK

 c, △MIQ vuông cân. MQ = ?

 d, Nếu PKH đều, điều kiện △MNP

Bài làm:

a,  Vì △MNP cân tại P => PN = PM

Xét △NPI và △MPI

Có: NP = MP (gt)

      NPI = MPI (gt)

    PI là cạnh chung

=> △NPI = △MPI (c.g.c)

b, Xét △HPI vuông tại H và △KPI vuông tại K

Có: PI là cạnh chung

   HPI = KPI (gt)

=> △HPI = △KPI (ch-gn)

=> HIP = PIK (2 góc tương ứng)

Mà IP nằm giữa IH, IK

=> IP là phân giác KIH

c, Ta có: PIN = MIQ (2 góc đối đỉnh)

Mà PIN = 90o (gt)

=> MIQ = 90o    (1) 

Xét △MIQ có: IQ = IM => △MIQ cân tại I   (2)

Từ (1), (2) => △MIQ vuông cân tại I

Vì △NPI = △MPI (cmt) 

=> IN = IM (2 cạnh tương ứng)

Mà MN = IN + IM = 6 (cm)

=> IN = IM = 6 : 2 = 3 (cm)

Mà IM = IQ 

=> IM = IQ = 3 (cm)

Xét △MIQ vuông tại I có: IQ2 + IM2 = MQ2 (định lý Pitago)

=> 32 + 32 = MQ2

=> 9 + 9 = MQ2

=> 18 = MQ2

=> MQ = \(\sqrt{18}=3\sqrt{2}\)

d, Để △PHK đều <=> HPK = PKH = KHP = 60o

=> △MNP có NPM = 60o mà △MNP cân

=> △MNP đều

Vậy để △PKH đều <=> △MNP đều

Khách vãng lai đã xóa