Những câu hỏi liên quan
Bảo Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 1 2022 lúc 7:39

ta có:

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thảo
Xem chi tiết
Phạm Thik Cu
Xem chi tiết
ミ★кнôиɢ ¢ó ɢì★彡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 22:57

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC,ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=7,2\left(cm\right)\\BH=5,4\left(cm\right)\\CH=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:09

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HB\cdot HC=AE\cdot AB\)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 10:17

tam giác ABC vuông tại A có
* BC2=AB2+AC2
  BC2=92+122=225
  BC=15cm
* AH.BC=AB.AC
  AH.15=9.12
AH.15=108
  AH=7,2cm
\(sinB=\dfrac{4}{5};cosB=\dfrac{3}{5};tanB=\dfrac{4}{3};cotanb=\dfrac{3}{4}\)
\(=>sinC=\dfrac{3}{5};cosC=\dfrac{4}{5};tanC=\dfrac{3}{4};cotanC=\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 10:19

b)
tam giác ABC vuông tại A có
AC.AK=AH2
HB.HC=AH2
=>AC.AK=HB.HC
\(=>\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{HB}{AK}\)

Bình luận (0)
ThuuHa
Xem chi tiết
oOo Lê Việt Anh oOo
1 tháng 2 2017 lúc 17:17

Ví dụ

Tam giác BAE có: BE = AB (gt) => Tam giác BAE cân tại B => ^BAE = ^BEA (1) 
Ta có: BA _I_ AC ( Tam giác ABC vuông tại A ) 
EK _I_ AC (gt) 
Nên: BA // EK => ^BAE = ^AEK (2) 
Từ (1)(2) => ^BEA = ^AEK 
Tam giác AHE và tam giác AKE có: 
^H = ^K = 90độ 
^BEA = ^AEK (cmt) 
AE là cạnh huyền chung 
Nên: Tam giác AHE = tam giác AKE( ch-gn) => AH = AK 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thái Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 10 2021 lúc 11:16

a, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HG 

Ta có : \(NH^2=AB.BG\)( hệ thức lượng ) 

b, Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HK 

Ta có : \(AH^2=AK.AC\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

Ta có : \(AH^2=HB.HC\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra : \(AK.AC=HB.HC\Rightarrow\frac{AC}{HC}=\frac{HB}{AK}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thái Linh
16 tháng 10 2021 lúc 14:02

giúp mk vs ạ cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thái Linh
17 tháng 10 2021 lúc 12:59

cảm ơn bn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
khang
Xem chi tiết