Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 23:04

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Luongg
Xem chi tiết
phạm thị mỹ hoa
Xem chi tiết
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
hoang dan lê
Xem chi tiết
Le Ly
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
25 tháng 4 2016 lúc 20:32

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

BN = AN = AB/2 (CN là đường trung tuyến của tam giác ABC => N là trung điểm của AB)

CM = AM = AC/2 (BM là đường trung tuyến của tam giác ABC => M là trung điểm của AC)

mà AC = AB (tam giác ABC cân tại A)

=> BN = CM

Xét tam giác BNC và tam giác CMB có:

BN = CM (chứng minh trên)

ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=> Tam giác BNC = Tam giác CMB (c.g.c)

b.

Tam giác BNC = Tam giác CMB (theo câu a)

=> KBC = KCB (2 góc tương ứng)

=> Tam giác KBC cân tại K

c.

Tam giác KBC cân tại K

=> BK = CK 

=> BK + CK = 2BK = 4KM

mà BK + CK > BC (bất đẳng thức tam giác)

=> BC < 4KM

Bình luận (0)
Big Bang
25 tháng 4 2016 lúc 20:45

a,Vì CN và BM lần lượt là đường trung tuyến của góc B và C nên N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC

\(\Rightarrow\) AN=BN=AB/2 và AM=MC=AC/2 mà AB=AC(tam giác ABC cân tại A)nên suy ra NB=MC

Xét tam giác BNC và tam giác CMB có: NB=MC(cmt);góc ABC= góc ACB(do tam giác ABC cân);cạnh BC chung

\(\Rightarrow\)tam giác BNC=tam giác CMB

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Tam
16 tháng 4 2017 lúc 9:23

A B C N M K

Ta co: AM=MC=1/2 AC

AN=BN=1/2 AB

MA AB=AC ( Tam giac ABC can tai A )

Do do: AM=MC=AN=BN

Xet tam giac ABM va tam giac ACN co:

goc A chung

AN= AM ( C/mt )

AB=AC ( gt )

Do do: tam giac ABN = tam giac ACN (g.c.g)

=> BM=CN ( 2 canh tuong ung )

a) Xet tam giac BNC va tam giac CMB co:

BM=CN ( C/mt )

goc B= goc C ( tam giac ABC can tai A )

BC canh chung

Do do: tam giac BNC = tam giac CMB (g.c.g)

b) Do tam giac BNC= tam giac CMB

=> goc MBC= goc NCB ( 2 goc tuong ung )

=> tam giac KBC can tai K

=> Bk=CK

c) Ta co: BK +CK= BK+CK=2BK=2.2 KM =4 KM

ma KBC co KB+KC > BC ( bat dang thuc tam giac )

suy ra: BC < 4.KM

Bình luận (0)
Hoang Anh Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Trúc Ngọc Lê
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Giang Tuấn Nghĩa
2 tháng 2 2017 lúc 15:17

Vì tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC=ACB

=> AB=AC ( t/c tam giác cân)           (1)

Mà AH=AK ( gt)                                (2)

Và AH+HC=AC; AK+KB=AB              (3)

Từ (1)(2)(3)  => HC = KB

Xét tam giác KBC và HCB có:

BC chung

Góc ABC=ACB ( chứng minh trên)

KB=HC ( chứng minh trên)

=> Tam giác KBC=HCB ( c.g.c )

=> Góc KCB=HBC

Hay tam giác OBC cân tại O

Bình luận (0)
nguyen phaman
2 tháng 2 2017 lúc 15:19

xin loi minh ko biet nha bn

xin loi minh ko biet nha bn

xin loi minh ko biet nha bn

Bình luận (0)
Phạm Thị Yến Vy
8 tháng 2 2017 lúc 10:58

Cảm ơn bạn Nguyễn Giang Tuấn Nghĩa

Bình luận (0)