Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Vũ
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
4 tháng 7 2017 lúc 21:33

a/ ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\widehat{\frac{ACB}{2}}\\\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{\frac{ABC}{2}}\end{cases}}\)( tia phân giác )

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)( tam giác cân)

nên ACE=BCE=ABD=CBD

xét tam giác ABD và tam giác ACE có

ABD=ACE(cmt) ; góc A chung ; AB=AC(tam giác cân)

=> tam giác ABD=tam giác ACE (G-C-G) => BD=CE

b/ ta có BCE=CBD (cmt) => tam giác BIC cân tại I

xét tam giácBIE và tam giác CID có

BI=IC(tam giác BIC cân) ; BIE=ICD(ABD=ACE) ; BIE=CID(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác BIE= tam giác CID (G-C-G)

c/ ta có BD, CE là tia p/g cắt nhau tại I => I là gđ của 3 đg phân giác của tam giác ABC

=> AI là tia phân giác của BAC 

ta có AB=AE+BE ; AC=AD+DC 

mà BE=CD ( tam giác BIE= tam giác CID) ; AB=AC (tam giác ABC cân)

nên AE=AD => tam giác AED cân 

mặt khác AI là tia phân giác => AI là đường cao => AI vuông góc vs ED

ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\\\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\end{cases}}\)(tam giác cân)

=> AED=ABC

mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị => ED//BC 

Nguyễn Thị Hòa
4 tháng 7 2017 lúc 21:45

A B C E D I

A) Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A =>góc ABC= góc ACB => \(\frac{1}{2}\)góc ABC =\(\frac{1}{2}\)góc ACB => góc DBC = góc ECB = góc DBE = góc DCE  

Xét \(\Delta\)ECB và \(\Delta\)DBC có

-góc DBC = góc ECB

- BC chung 

-góc EBC = góc DCB

=> \(\Delta\)ECB = \(\Delta\)DBC ( g.c.g )

=> CE =BD

B, Ta có góc IBC = góc ICB ( góc DBC =góc ECB chứng minh trên )

=> \(\Delta\)IBC cân tại I => BI = CI

Xét \(\Delta\)BIE và \(\Delta\)CID có 

- góc BIE = góc CID ( 2 góc đối đỉnh )

- IB =CI ( chứng minh trên )

- góc IBE =ICD ( chứng minh trên ý a )

=> \(\Delta\)BIE =\(\Delta\)CID (g.c.g)

C, Ta có AB =AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )

Mà BE =CD ( \(\Delta\) EBD =\(\Delta\)DCE )

=> AE =AD (1)

Lại có BD =CE ( chứng minh trên ý a )

Mà BI =CI ( chứng minh trên )

=> EI =ID (2)

Từ (1) và (2) => AI là đường trung trực của ED 

=> AI \(⊥\)ED 

Ta có \(\Delta\)EAD cân tại A có Ai là đường phân giác => góc EAI = góc DAI 

Lại có \(\Delta\)ABC cân tại A có AI là tia phân giác đồng thời là đường cao => AI \(⊥\)BC

\(\hept{\begin{cases}AI⊥DE\\AI⊥BC\end{cases}}\)

=> ED sog sog BC

Chúc bạn học giỏi 

 Kết bạn với mình nha 

Tăng Thế Đạt
12 tháng 3 2020 lúc 16:00

bnbnbnbn

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Freya
3 tháng 11 2017 lúc 20:51

A B C O

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có

góc ADB = góc AEC = 90 độ

AB=AC

góc A: chung

=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD=CE và AD=AE

b) Vì AB=AC và AE=AD

=> AB-AE=AC-AD

=> BE=CD

Xét tam giác OEB và tam giác ODC có

góc OEB = góc ODC = 90 độ

BE=CD

góc BOE = góc COD (đối đỉnh)

=> tam giác OEB = tam giác ODC

=> OB=OC

c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có

AB=AC

OB=OC AO: cạnh chung

=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c)

=> góc OAB=góc OAC

=> AO la tia phân giác góc BAC 

neko Miru
Xem chi tiết
LinhChipp
Xem chi tiết
Đào Hải Nam
Xem chi tiết
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
meme
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2024 lúc 19:00

a: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBDN vuông tại D có

BA=BN

BD chung

Do đó: ΔBDA=ΔBDN

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)

=>BD là phân giác của góc ABC

 

Sanbi
Xem chi tiết
Laura
3 tháng 11 2019 lúc 17:26

a) Xét ΔABD vuông tại D

=>^A+^ABD=90°(1)

Xét ΔACE vuông góc tại E

=>^A+^ACE=90°(2)

Từ (1) và (2)

=>^ABD=^ACE(đpcm)

b) Xét ΔABC có:

^BAC+^ABC+^ACB=180°(đl tổng ba góc tam giác) 

=>^BAC=180°-65°-45°=70°

Xét ΔCAE vuông tại E

=>^CAE+^ACE=90°

=>^ACE=90°-70°=20°

Xét ΔCHD vuông tại D

=>^CHD+^DCH=90°

=>^CHD=70°

=>^CHD+^BHC=180°

=>^BHC=110°

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Minh Donna
Xem chi tiết
You silly girl
4 tháng 4 2016 lúc 5:24

mk chua hoc !

Lê Nho Có Nhớ
4 tháng 4 2016 lúc 5:29

xin loi !

mk moi hoc lop 6 thoi !