Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Trà
Xem chi tiết
Nhã Doanh
Xem chi tiết
Thám tử trung học Kudo S...
1 tháng 6 2017 lúc 16:08

 a) xét 2 tg vuông BHA và CKB 
có : BA = BC và 
kéo dài CK cắt AB tại I ta có : g IBK = 90 - g BIK ( do tg IBK vuông tại K ) 
đồng thời tg IBC vuông tại B => g BCK = 90 - g BIK 
==> g IBK = g BCK 
nên tg BHA = tg CKB ==> HB = CK 
b ) 
M là trung điểm của AC => BM vuông góc AC ( t/c tg cân ) 
tg AMB vuông tại M có g MAB = 45 độ nên vuông cân 
=> MA = MB 
tg MKB = tg MHB do có 
MB = MA và BK = AH ( c/m a ) đồng thời 
g MBK = g MAH ( cùng phụ với 2 góc đối đỉnh ở D ) 
==> MK = MH 
g HMK = g HMA + AMK mà gHMK = g KMB ( do 2 tg bàng nhau vừa c/m ) 
nên g HMK = g KMB + g AMK = g AMB = 90 độ 
==> MHK vuông cân 
c) ta có 
đường vuông góc CK < đường xiên CD => CK lớn nhất khi K trùng với D , lúc đó CK = CD 
tuơng tự AH lớn nhất khi H trùng với D , lúc đó AH = AD 
=> tổng lớn nhất khi khi K, H , D trùng nhau 
==> g MAH = 0 độ ( do D thuộc AC) 
nhưng theo c/m b 
g MAH = g MBK ==> g MBK = 0 độ 
==> g MBD = 0 độ nên D trùng với M 
kết luận : để tổng lớn nhất thì nằm ngay vị trí của điểm M 
lúc đó AH + CK = AC 
 

Bùi Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
Mystery Guy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 23:01

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao

Lê Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Cao Ngọc Ánh
18 tháng 2 2019 lúc 21:16

A B C M D I H

Nguyễn Văn An
18 tháng 2 2019 lúc 21:45

sơ lược 

CM: tgiacBAM= tgiacCAM=>^B=^C(1);BM=MA=>tgiacBAM cân tại A=>^B=^BAM(2),từ (1) (2)=> ^BAM=^ACM

Cao Ngọc Ánh
18 tháng 2 2019 lúc 21:54

Xét tg BAM và tg CAM t có

​​^B= ^C (a)

BM=MA ( vì tg BMA cân tại A) 

=> ^B = ^BAM (b)

Từ a và b=> ^BAM = ^ACM

La Ma
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ngọc Dương Dương
10 tháng 2 2020 lúc 12:20

bạn vẽ hình rồi mình làm cho!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dung
14 tháng 2 2020 lúc 8:33

bạ vẽ hình đi!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quyết
3 tháng 3 2020 lúc 6:13

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm thuộc BM (D khác B và M). Kẻ BH và CI lần lượt vuông góc với AD tại H và I. Chứng minh :

a) Góc BAM = góc ACM và BH = AI

b) Tam giác MHI vuông cân

Khách vãng lai đã xóa
Cao Quân Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 19:24

a: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) và AD\(\perp\)BC

Xét tứ giác AMEN có

\(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMEN là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AMEN có AE là phân giác của \(\widehat{MAN}\)

nên AMEN là hình vuông

b: AMEN là hình vuông

=>\(\widehat{AMN}=45^0\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC

 

Tran Duy Hung
Xem chi tiết