cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạch BC lấy 2 điểm M,N sao cho BM=AB ; CN=AC. Khi đó góc NAM bằng bao nhiêu
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M trên cạch BC (MB<MC) trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM=CN. Đường thẳng qua M vuông góc với BC cắt AB tại E. Đường thẳng qua N vuông góc BC cắt AC tại F.
a) Chứng minh:EM=FN
b)Qua E kẻ ED//AC (D thuộc BC)
c) EF cắt BC tại O ; Chứng minh OE=OF
Vẽ hình, giả thiết và giải chi tiết cho mình với ạ!
Mình cảm ơn!
Cho tam giác ABC cân tại A .Trên cạch BC lấy điểm M và N sao cho BM=CN<AB/2
CM:a, ▲AMN cân
b, Vẽ ME⊥AB,NF⊥AC. Chứng Minh ▲AEF cân
c,È//Bc
bạn cm đc tg AMN và có tg ABC cân thì suy ra góc ABC=180-BAC/2
góc AEF=180-BAC/2
từ đó suy ra góc ABC= góc AEF
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị khi AB cắt EF và BC
do đó È song song vs BC
tik nhá
Mình làm được câu A,B rồi ai giúp mình câu C với
ta có góc E1+F1+A=180 độ
góc B1+C1+A=180 độ
=> E1+F1=B1+C1
=> E1+E1=B1+B1 ( tam giác AEF và tam giác ABC cân tạiA)
=> 2E1=2B1
=> E1=B1, mà E1 và B1 ở vị trí đồng vị
=> EF//BC
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) , BM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB.
a) Chứng minh AB = CD, AB // CD
b)Chứng minh BA + BC > 2.BM
c) Trên đoạn thẳng BM lấy điểm N sao cho NM = BM/3 . Gọi K là giao điểm của AN và BC; I là giao điểm của DK và AC . Chứng minh AC = 3. CI
bài 1: cho tam giác ABC cân tại A , lấy điểm D trên cạch AB , điểm E trên cạch AC sao cho AD = AE a, CM BE = CD b, K là giao của BE và CD . CM tam giác KBD = tam giác KCE. Bài 2 : cho tam giác ABC cân tại A . trên tia đối của tia BC lấy điểm M , trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN . a, CM AM = AN b, Kẻ BH vuông góc với AM [ H thuộc AM ] , kẻ CK vuông góc với AN [ K thuộc AN ] . CM BH = CK . Có cẽ hình cả 2 bài với làm cả 2 câu a,b cả 2 bài luôn nha mọi người làm nhanh giúp mình đang cần gấp
Bài 1:
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó:ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD
b: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
BC chung
DC=EB
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)
Xét ΔKDB và ΔKEC có
\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)
BD=CE
\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)
Do đó: ΔKDB=ΔKEC
TK
Bài 1: a: Xét ΔABE và ΔACD có AB=AC ˆ B A E chung AE=AD Do đó:ΔABE=ΔACD Suy ra: BE=CD b: Xét ΔDBC và ΔECB có DB=EC BC chung DC=EB Do đó: ΔDBC=ΔECB Suy ra: ˆ K D B = ˆ K E C Xét ΔKDB và ΔKEC có ˆ K D B = ˆ K E C BD=CE ˆ K B D = ˆ K C E Do đó: ΔKDB=ΔKEC
tam giác abc vuông tại a trên bc lấy 2 điểm m n sao cho bm=ab và cn=ac tính góc nam
Nguyễn Khắc Vinh toàn trả lời linh tinh thôi, chị đừng để ý! Em mới học lớp 6 nên không giúp được, xin lỗi chị nhiều!
Câu 4: (2 điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, trên BC lấy điểm M sao cho AB = BM. a) Chứng minh: ABD = MBD b) Chứn minh: AD = DM; DM BC. c) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh 3 điểm N,D,M thẳng hàng.
a: Xét ΔABD và ΔMBD có
BA=BM
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔMBD
b: Ta có: ΔABD=ΔMBD
nên DA=DM
Ta có: ΔABD=ΔMBD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}=90^0\)
hay DM⊥BC
tam giác ABC vuông tại A trên cạnh BC lấy 2 điểm M,N sao cho BM=AB;CN=AC khi do goc NAM =.........do
Cho tam giác ABC có diện tích là 216 cm2. Cạnh AB=AC. Cạch BC=36 cm2. Trên cạnh AB lấy điểm I sao cho BI=2/3 AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN=2/3 AC. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM=2/3 BC. Tính độ dài đoạn NM.
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm BC=10cm gọi M là trung điểm BC trên tia đối MA lấy D sao cho MD=MA
a.tính AC, tính ABD
b.chứng minh tam giác AMB = tam giác DMC, tam giác ABC = tam giác BAD
c.trên cạch AC lấy E, trên BD lấy F sao cho AE=DF chứng minh E M F thẳng hàng
d, so sánh AM và BC
a: AC=8cm
Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
Suy ra: \(\widehat{ABD}=90^0\)
b: Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD
MB=MC
AB=DC
Do đó: ΔAMB=ΔDMC
Xét ΔABC và ΔBAD có
BA chung
BC=AD
AC=BD
Do đó: ΔABC=ΔBAD
c: Xét tứ giác AEDF có
AE//DF
AE=DF
Do đó AEDF là hình bình hành
Suy ra: HAi đường chéo AD và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của AD
nên M là trung điểm của FE
hay F,M,E thẳng hàng