Những câu hỏi liên quan
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 10 2021 lúc 9:21

a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMD}=\widehat{BNC}=90^0\\AD=BC\\\widehat{ADM}=\widehat{CBN}\left(so.le.trong\right)\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AMD=\Delta CNB\left(ch-gn\right)\)

Do đó \(DM=BN\)

Mà I là giao 2 đg chéo hbh nên \(BI=ID\)

Vậy \(BI-BN=ID-DM\) hay \(IM=IN\)

b, Vì I là trung điểm AC và MN nên AMCN là hbh

Thư Vũ
30 tháng 10 2021 lúc 19:05

ủa bà học Tân tiến phải hôm, sao đề của bà giống đề thầy tui nghĩ ra để hs giải ghê...:))

Thư Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 23:08

a: Xét ΔAIM vuông tại M và ΔCIN vuông tại N có 

IA=IC

\(\widehat{AIM}=\widehat{CIN}\)

Do đó: ΔAIM=ΔCIN

Suy ra: IM=IN

hà ngọc
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 16:33

Uả vậy K trùng với O à bạn :)?

mạnh anhđẹpzai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 20:59

Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có

AD=CB(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)(Hai góc đối của hình bình hành ABCD)

Do đó: ΔAED=ΔCFB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AE=CF(Hai cạnh tương ứng) và ED=FB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ED+EC=DC(E nằm giữa D và C)

FB+FA=AB(F nằm giữa A và B)

mà AB=DC(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

và ED=FB(cmt)

nên EC=FA

Xét tứ giác ECFA có 

EC=FA(cmt)

EA=CF(cmt)

Do đó: ECFA là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Persmile
Xem chi tiết
Persmile
Xem chi tiết
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:21

b: Xét ΔDKO vuông tại K và ΔBHO vuông tại H có

OD=OB

\(\widehat{DOK}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔDKO=ΔBHO

Suy ra: DK=BH

Xét tứ giác BKDH có 

DK//BH

DK=BH

Do đó: BKDH là hình bình hành

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 23:31

a: Xét ΔBDE vuông tại D và ΔDCE vuông tại C có

góc E chung

=>ΔBDE đồng dạng với ΔDCE

b: BD=căn 8^2+6^2=10cm

BE=10^2/6=100/6=50/3cm

EC=DC^2/BC=8^2/6=32/3cm

Xét ΔEBD có CH//BD

nên CH/BD=EC/EB

=>CH/10=32/50=16/25

=>CH=160/25=6,4cm

huyền trần thị thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 23:43

Bài 1:

a: OE+EA=OA

OF+FC=OC

mà EA=FC; OA=OC

nên OE=OF

=>O là trung điểm của EF

Xét tứ giác BEDF có

O là trung điểm chung của BD và EF

=>BEDF là hình bình hành

b: Xét ΔBEC co FM//EB

nên FM/EB=CF/CE=1/2

=>DF=2FM

c: Xét tứ giác BJDI có

BJ//DI

BI//DJ

=>BJDI là hình bình hành

=>BD cắt IJ tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của JI