Những câu hỏi liên quan
Công chúa nụ cười
Xem chi tiết
Đào Phương Ánh Hòa
28 tháng 3 2017 lúc 15:55

Mình cũng đang gặp bài này, có ai biết bài này kh giải chi tiết ra giùm mình với nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Chi 5c
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Chi 5c
25 tháng 3 2016 lúc 21:06

ko cần trả lời

Bình luận (0)
Trùm sao Băng
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
30 tháng 1 2017 lúc 11:16

vì ma=mb nên Samc=1/2Sabc=90cm2

vì an=nc nên Samn=Samc= 45cm2

chúc mừng năm mới

Bình luận (0)
nguyen mai phuong
19 tháng 12 2017 lúc 20:41

như lớp 6 í 

Bình luận (0)
Công chúa nụ cười
Xem chi tiết
Nguyễn Duy An
Xem chi tiết
khải
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
6 tháng 7 2016 lúc 12:45

A B C M N K

a)Nối K với C

SABN = \(\frac{2}{3}\)SABC vì:

- Đáy BN = \(\frac{2}{3}\)đáy BC

- Chung đường cao từ đỉnh A xuống đáy BC

SANM = \(\frac{1}{3}\)SANC vì:

Đáy AM = \(\frac{1}{3}\)đáy AC

- Chung đường cao từ đỉnh N xuống đáy AC

SABN là:

         180 : 3 x 2 = 120 (cm2)

SANC là:

          180 - 120 = 60 (cm2)

SANM là:

          60 : 3 = 20 (cm2)

Mà SAMNB = SABN + SANM

Vậy SAMNB là:

           120 + 20 = 140 (cm2)

b) SBKN = \(\frac{2}{1}\)SNKC vì:

- Đáy BN = \(\frac{2}{1}\)đáy NC

- Chung đường cao từ đỉnh K xuống đáy BC

Mà hai tam giác này còn chung đáy KN, suy ra đường cao từ đỉnh B xuống đáy KN = \(\frac{2}{1}\)đường cao từ đỉnh C xuống đáy KN

Hai đường cao này lần lượt là đường cao của hai tam giác ABK và ACK, => SABK = \(\frac{2}{1}\)SACK

SAMK = \(\frac{1}{3}\)SACK vì:

- Đáy AM = \(\frac{1}{3}\)đáy AC

- Chung đường cao từ đỉnh K xuống đáy AC

Ta có: 

SACK = \(\frac{1}{2}\)SABK

SAMK = \(\frac{1}{3}\)SACK

=> SAMK = \(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)SABK

SABM = \(\frac{1}{3}\)SABC vì:

- Đáy AM = \(\frac{1}{3}\)đáy AC

- Chung đường cao từ đỉnh B xuống đáy AC

S ABM là:

          180 : 3 = 60 (cm2)

Ta có:

SABM = SAMK + SABK

Vậy coi SAMK là 1 phần thì SABK là 6 phần như thế, SABM là : 6 + 1 = 7 (phần như vậy)

ABK là:

           60 : 7 x 6 = \(\frac{360}{7}\)(cm2)

                Đáp số: a) 140cm2

                            b)  \(\frac{360}{7}\)cm2

Bình luận (0)
Hàn Minh Đức 123
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
11 tháng 8 2015 lúc 22:42

A B C M N P Q

a) Xét tam giác ABC và ABQ có: chung chiều cao hạ từ A xuống BC; đáy BC = 2 lần đáy BQ

=> S(ABC) = 2 x S(ABQ)

b) +) Xét tam giác ABQ và BMQ có: chung chiều cao hạ từ Q xuống AB; đáy AB = 3 lần đáy BM

=> S(ABQ) = 3 x S(BMQ)

Mà S(ABC) = 2 x S(ABQ) = 2 x 3 x (MBQ) = 6 x S(MBQ)

Vậy ....

c) S(BMQ) = S(ABC)/6 = 180/6 = 30 cm2

+) Tương tự ý a; b ta có: S(AQC) = S(ABC)/2 và S(PQC) = S(AQC)/3

=> S(PQC) = S(ABC)/6 = 180/6 = 30 cm2

+) Nối với M với C:

S(AMC) = 2/3 x S(ABC) ( Vì chung chiều cao hạ từ C xuống AB; đáy AM = 2/3 đáy AB)

Và S(AMN) = 1/3 x S(AMC) (Vì chung chiều cao hạ từ M xuông AC; đáy AN = 1/3 đáy AC)

=> S(AMN) = (1/3) x (2/3) x S(ABC) = 2/9 x S(ABC) = 2/9 x 180 = 40 cm2

Vậy S(BMNQ) = S(ABC) - S(AMN) - S(BMQ) - S(QNC) = 180 - 40 - 30 - 30 = 80 cm2

Bình luận (0)
Dương Ngọc Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Huyền
Xem chi tiết