Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2017 lúc 11:51

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra tam giác ABE đều ⇒ AB = BE = EA = 6 (cm)     (1)

Khi đó: CE = BC + BE = 12 + 6 = 18 (cm)

Tam giác ACE có AE // BD nên suy ra:

NHUS
Xem chi tiết
NHUS
Xem chi tiết
Lưu Đức Bách
Xem chi tiết
Lưu Đức Bách
29 tháng 10 2020 lúc 20:20

ai giúp tớ với 

Khách vãng lai đã xóa
dam gia hung
29 tháng 10 2020 lúc 20:23

a) Từ A kẻ AE//BD cắt đường thẳng CB tại E
=> ^BAE=^DBA=^B/2=60* và ^ABE=60* (kề bù với ^B)
=> ∆ABE đều nên AB=BE=AE=6
Do BD//AE suy ra: BD/AE=CB/CE
mà CE=CB+BE=12+6=18cm
ta có BD/6=12/18 suy ra BD=12.6/18=4 (cm)

b) Xét ∆ABM có AB=BM =6cm (do BM=MC=BC/2)
nên ∆ABM cân tại B mà BD là đường phân giác nên cũng là đường cao
do đó BD vuông góc với AM.

Khách vãng lai đã xóa
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
Châu Hữu Phát
Xem chi tiết
Moe
Xem chi tiết
AmiAmi ARMY
17 tháng 9 2018 lúc 18:35

a) Ta có: 

ˆABD=ˆCBD=\(\frac{\widehat{ABC}}{2}\)=120: 2=60

Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại E.

Lại có:

ˆBAE=ˆABD=60(so le trong)

ˆCBD=ˆAEB=60 (đồng vị)

Suy ra tam giác ABE  đều 

⇒AB=BE=EA=6(cm)(1)

Khi đó: CE = BC + BE = 12 + 6 = 18 (cm)

Tam giác ACE có AE // BD nên suy ra:

\(\frac{BC}{CE}\)=\(\frac{DC}{AE}\)⇒BD=\(\frac{BC.AE}{CE}\)=\(\frac{12.6}{18}\)=4(cm)

b) Ta có: 

MB=MC=\(\frac{1}{2}\).BC=\(\frac{1}{2}\).12=6(cm)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BM=AB⇒BM=AB⇒ ∆ABM cân tại B.

Tam giác cân ABM có BD là đường phân giác nên đồng thời nó cũng là đường cao (tính chất tam giác cân). Vậy BD⊥AM

tk mik nha

:)))
31 tháng 7 2020 lúc 9:22

C M B E D A

a) Ta có: 

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt CB tại E 

Lại có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{ABD}=60^o\) ( so le trong ) 

\(\widehat{CBD}=\widehat{AEB}=60^o\) ( đồng vị )

Suy ra tam giác ABE  đều 

=> AB = BE = EA = 6 ( cm ) (1)

Khi đó: CE = BC + BE = 12 + 6 = 18 ( cm )

Tam giác ACE có AE // BD nên suy ra :

\(\frac{BC}{CE}=\frac{BD}{AE}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{BC.AE}{CE}=\frac{12.6}{18}=4\left(cm\right)\)

b) Ta có: 

\(MB=MC=\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

BM = AB => Tam giác ABM cân tại B.

Tam giác cân ABM có BD là đường phân giác nên đồng thời nó cũng là đường cao ( tính chất tam giác cân )

 Vậy \(BD\perp AM\)


 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
khoai tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 20:17

Bạn bổ sung đề đi bạn: Số đo của góc B và góc C là bao nhiêu???

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 21:49

a) Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=60^0\)

\(\Leftrightarrow2\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=60^0\)

hay \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=30^0\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}+30^0=180^0\)

hay \(\widehat{BIC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{BIC}=150^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 21:52

c) Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

CE là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

BD cắt CE tại I(gt)

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

hay I cách đều ba cạnh của ΔACB