Những câu hỏi liên quan
Dê Mùa A
Xem chi tiết
Trúc Giang
1 tháng 8 2021 lúc 15:59

undefined

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2021 lúc 8:36

Lời giải:
Theo công thức hằng đẳng thức thì:

$a^n-b^n=(a-b)(a^{n-1}+a^{n-2}b+....+ab^{n-2}+b^{n-1})\vdots a-b$ (đpcm)

Với $n$ lẻ:

$a^n+b^n=(a+b)(a^{n-1}-a^{n-2}b+....-ab^{n-2}+b^{n-1})\vdots a+b$ (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy LÂM
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy LÂM
6 tháng 11 2021 lúc 14:53

giúp mình với,mình đang cần gấp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 22:31

a: \(n\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Bình luận (0)
lê hữu gia khánh
Xem chi tiết
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:34

a: a=108; b=12

a=84; b=36

a=12; b=108

a=36; b=84

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Hắc Lam
2 tháng 12 2016 lúc 20:58

 a=10 hoặc 120                                                                                                                                                                                  b=10 hoac120

Bình luận (0)
nguyen hoai bao
15 tháng 11 2017 lúc 18:41

x:12345=4799885                        làm

Bình luận (0)
°☆Šuβเη☆°゚
4 tháng 12 2017 lúc 8:51

Ta có : ƯCLN(a,b) x  BCNN(a,b) = a  x  b = 10 x 120 = 1200

Vì ƯCLN(a,b) = 10 

Suy ra : a = 10m ; b = 10n (m,n thuộc N ; ƯCLN(m,n) = 1 )

Mà : a x b = 1200 hay 10m x  10n = 1200

                               100 x ( m x n ) = 1200

                                            m x n  =  1200 / 100 = 12

Các cặp số nguyên tố cùng nhau,có tích là 12 là (12;1)  (1;12)  (3;4)  (4;3)

+ Nếu m = 12 ; n = 1

Suy ra : a = 10 x m = 10 x 12 = 120

              b = 10 x n = 10 x 1 = 10

+ Nếu m = 1 ; n = 12

Suy ra : a = 10 x m = 10 x 1 = 10

              b = 10 x n = 10 x 12 = 120

+  Nếu m = 3  ; n = 4

Suy ra : a = 10 x m = 10 x 3 = 30

              b = 10 x n = 10 x 4 = 40

+ Nếu m = 4 ; n = 3

Suy ra : a = 10 x m = 10 x 4 = 40

              b = 10 x n = 10 x 3 = 30

Vậy : Các cặp số (a;b) là (120;10) ; (10;120) ; (30;40) ; (40;30) . Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 12 2021 lúc 9:29

\(A=\frac{10^{4030}-1}{9};B=\frac{2.\left(10^{2015}-1\right)}{9}\)

\(A-B=\frac{10^{4030}}{9}-\frac{1}{9}-\frac{2.10^{2015}}{9}+\frac{2}{9}=\)

\(=\left(\frac{10^{2015}}{3}\right)^2-2.\frac{10^{2015}}{3}.\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{10^{2015}}{3}-\frac{1}{3}\right)^2\) là 1 số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lý vũ huy tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 13:37

a:

\(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(1\right)\)

Đặt \(S=1^2+2^2+...+n^2\)

Với n=1 thì \(S_1=1^2=1=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(2\cdot1+1\right)}{6}\)

=>(1) đúng với n=1

Giả sử (1) đúng với n=k

=>\(S_k=1^2+2^2+3^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)

Ta sẽ cần chứng minh (1) đúng với n=k+1

Tức là \(S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1+1\right)\cdot\left(k+1\right)\left(2\cdot\left(k+1\right)+1\right)}{6}\)

Khi n=k+1 thì \(S_{k+1}=1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2\)

\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)

\(=\left(k+1\right)\left(\dfrac{k\left(2k+1\right)}{6}+k+1\right)\)

\(=\left(k+1\right)\cdot\dfrac{2k^2+k+6k+6}{6}\)

\(=\left(k+1\right)\cdot\dfrac{2k^2+3k+4k+6}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\cdot\left[k\left(2k+3\right)+2\left(2k+3\right)\right]}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left[2\left(k+1\right)+1\right]}{6}\)

=>(1) đúng

=>ĐPCM
b: \(A=1\cdot5+2\cdot6+3\cdot7+...+2023\cdot2027\)

\(=1\left(1+4\right)+2\left(2+4\right)+3\left(3+4\right)+...+2023\left(2023+4\right)\)

\(=\left(1^2+2^2+3^2+...+2023^2\right)+4\left(1+2+2+...+2023\right)\)

\(=\dfrac{2023\cdot\left(2023+1\right)\left(2\cdot2023+1\right)}{6}+4\cdot\dfrac{2023\left(2023+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{2023\cdot2024\cdot4047}{6}+\dfrac{2023\cdot2024}{1}\)

\(=2023\left(\dfrac{2024\cdot4047}{6}+2024\right)⋮2023\)

\(A=\dfrac{2023\cdot2024\cdot4047}{6}+2023\cdot2024\)

\(=2024\left(2023\cdot\dfrac{4047}{6}+2023\right)\)

\(=23\cdot11\cdot8\cdot\left(2023\cdot\dfrac{4047}{6}+2023\right)\)

=>A chia hết cho 23 và 11

Bình luận (0)