Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
GBH. JOKER 2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 22:17

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Ta có: ΔOAD=ΔOBC

nên \(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\)

\(\Leftrightarrow180^0-\widehat{OAD}=180^0-\widehat{OBC}\)

hay \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

Xét ΔEAB và ΔECD có 

\(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

AB=CD

\(\widehat{EBA}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEAB=ΔECD

c: Ta có: ΔEAB=ΔECD

nên EB=ED

Xét ΔOEB và ΔOED có 

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó: ΔOEB=ΔOED

Suy ra: \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\)

hay OE là tia phân giác của góc xOy

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2017 lúc 17:33

ΔAEB = ΔCED ⇒ EA = EC (hai cạnh tương ứng)

ΔOAE và ΔOCE có

      OA = OC

      EA = EC

      OE cạnh chung

⇒ ΔOAE = ΔOCE (c.c.c)

⇒ Giải bài 43 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 (hai góc tương ứng)

Vậy OE là tia phân giác của góc xOy.

helpmiknhasadqua
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 22:52

b: góc nAO; góc mAE; góc FAM; góc OAE

a: 

Mở ảnh

Nhớ trả lời nghe!!!
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Rhider
27 tháng 1 2022 lúc 16:57

a) 

ΔOAD và ΔOCB có:

      OA = OC (gt)

      Góc O chung

      OD = OB (gt)

⇒ ΔOAD = ΔOCB (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng).

ttanjjiro kamado
27 tháng 1 2022 lúc 17:00

c) Ta có: 

ΔEAB=ΔECD

nên EB=ED

Xét ΔOEB và ΔOED có 

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó: ΔOEB=ΔOED

Suy ra: BOE=DOE

hay OE là tia phân giác của góc xOy

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
17 tháng 9 2016 lúc 17:11

Kẻ tia Om trong góc xOy sao cho Om // Az

Ta có hình vẽ:

x x O y A B z t m 150 150 60

Ta có: OAz + AOm = 180o (trong cùng phía)

=> 150o + AOm = 180o

=> AOm = 180o - 150o

=> AOm = 30o

Lại có: AOm + mOB = AOB = xOy

=> 30o + mOB = 60o

=> mOB = 60o - 30o

=> mOB = 30o

Do mOB + OBt = 30o + 150o = 180o mà mOB và OBt là 2 góc trong cùng phía => Om // Bt

Mặt khác, Om // Az

=> Az // Bt (đpcm)

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 9 2016 lúc 18:27

x O y z t m A B

Giải:

Kẻ Om nằm trong góc \(\widehat{xOy}\) và OM // Az

Ta có:

\(\widehat{zAO}+\widehat{AOm}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía và Om // Az )

Mà \(\widehat{zAO}=150^o\Rightarrow\widehat{AOm}=30^o\)

\(\widehat{AOm}+\widehat{mOB}=60^o\)

Mà \(\widehat{AOm}=30^o\Rightarrow\widehat{mOB}=30^o\)

Ta thấy 2 góc \(\widehat{mOB}\) và \(\widehat{OBt}\) là 2 góc trong cùng phía mà \(\widehat{mOB}+\widehat{OBt}=180^o\) nên suy ra Om // Bt

Vì Om // Bt và Om // Az nên suy ra Az // Bt

\(\Rightarrowđpcm\)

 

 

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 9 2016 lúc 16:55

Ta có hình vẽ:

x O y A B z t m 150 150 60

Kẻ tia Om trong góc xOy sao cho Om // Az

Ta có: OAz + AOm = 180o (trong cùng phía)

=> 150o + AOm = 180o

=> AOm = 180o - 150o

=> AOm = 30o

Lại có: AOm + mOB = AOB

=> 30o + mOB = 60o

=> mOB = 60o - 30o

=> mOB = 30o

DO mOB + OBt = 30o + 150o = 180o mà mOB và OBt là 2 góc trong cùng phía => Om // Bt

Mà Om // Az => Az // Bt

New Super Mario
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết

https://olm.vn/hoi-dap/detail/7705451038.html

Xem ở link này (mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!

Nguyễn Trọng Phát
Xem chi tiết